Chống lạm phát bằn cách thắt chặt tiền tệ, giảm cung tiền, tăng lãi suất, dẫn tới giảm tổng cầu hàng hóa, giá hàng hóa và xuất khẩu giảm. | Cục diện chung của lạm phát Chống lạm phát bằn cách thắt chặt tiền tệ giảm cung tiền tăng lãi suất dẫn tới giảm tổng cầu hàng hóa giá hàng hóa và xuất khẩu giảm. Về lý thuyết muốn chống lạm phát buộc lòng phải hy sinh tăng trưởng là hiểu theo cách như thế. Yếu tố con người Có một khía cạnh khác của chống lạm phát không với ý nghĩa hy sinh tăng trưởng. Nó nằm chủ yếu ở yếu tố con người sự hiểu biết và ý chí quyết tâm . Như Chile chẳng hạn lạm phát của Chile năm 1990 là 20 . Về ý chí điều đầu tiên mà Ngân hàng Trung ương NHTƯ Chile thực hiện là công bố lạm phát mục tiêu bắt đau từ tháng 9 năm đó và kết thúc vào tháng 10 năm sau. Các định chế tài chính buộc phải phục tùng tất cả mệnh lệnh Chính phủ và NHTU trong thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Hệ thống tài chính được giám sát cẩn mật. Chính sách tài khóa được tính toán lại sao cho có thặng dư trong trung hạn giai đoạn 1991 - 1997 . Cũng trong giai đoạn này Chile tiến hành kiểm soát dòng vốn ngoại chủ yếu là vốn ngắn hạn. Kết quả lạm phát giảm chỉ còn một con số tăng trưởng không bị ảnh hưởng nếu không muốn nói là khá cao trung bình 8 năm giai đoạn từ 1991 - 1997. Nhìn vào con người mà vai chính là Ngân hàng Nhà nước NHNN và ý chí của cả hệ thống mới thấy hiện Việt Nam đang thiếu cái thứ nhất và vẫn còn đang loay hoay với cái thứ hai. Và như thế chống lạm phát ở ta cũng đồng nghĩa với tăng trưởng sẽ bị hy sinh vào những điều vô lý thậm chí phi lý. Chẳng hạn trong khi NHNN kiên quyết hút tiền và kiểm soát cho bằng được cung tiền thì một lượng không nhỏ ngoại tệ đang được Bộ Tài chính quản lý lan lượt đổi ra VNĐ để chi ngân sách. Trong khi ở các nước dự trữ ngoại hối quốc gia chỉ do một mình NHTƯ .