Giấc mơ bất tử

Con người sẽ sống được bao nhiêu tuổi: 100, 300, 500, liệu ta có thể bất tử? Đâu là thuốc trường sinh bất tử? Đầu thế kỷ 20, ở Nga có ông Sergei Voronov, người hy vọng trẻ hóa cơ thể người bằng cấy tuyến yên của khỉ cho bệnh nhân. Năm 1924, những kinh nghiệm của ông được đăng tải trên tạp chí khoa học Scientific American. Nhưng không một bệnh nhân nào của Voronov sống tới ngày nay. Năm 1920, Viện trưởng Viện truyền máu Aleksandr Bogdanov, với sự giúp đỡ của Stalin đã cố tìm phương thức. | Giâc mơ bât tử Con người sẽ sống được bao nhiêu tuổi 100 300 500 liệu ta có thể bât tử Đâu là thuốc trường sinh bât tử Đầu thế kỷ 20 ở Nga có ông Sergei Voronov người hy vọng trẻ hóa cơ thể người bằng cấy tuyến yên của khỉ cho bệnh nhân. Năm 1924 những kinh nghiệm của ông được đăng tải trên tạp chí khoa học Scientific American. Nhưng không một bệnh nhân nào của Voronov sống tới ngày nay. Năm 1920 Viện trưởng Viện truyền máu Aleksandr Bogdanov với sự giúp đỡ của Stalin đã cố tìm phương thức kéo dài cuộc sống nhờ truyền máu của người trẻ cho người già. Nhà cách mạng Bogdanov tin rằng có thể làm được nên lấy máu của một lực sĩ 40 tuổi để thay thế hoàn toàn máu của đứa con trai 25 tuổi của mình. Chàng trai ốm yếu trở nên khỏe mạnh nhưng Bogdanov chết khi nhận truyền máu từ một sinh viên Ngày nay khoa học đã nắm được nhiều yếu tố về khả năng sống thọ của con người tối thiểu là 86 - 88 tối đa từ 115 - 120 thậm chí 150 - 160 năm với điều kiện những người ấy sống vui khỏe sống có ích không gặp bất hạnh không nhiễm tật xấu và nhiều yếu tố tác động khác. Các biện pháp được nghiên cứu để áp dụng Phương pháp gen Kiểm soát sự già nua dự báo hiện thực vào khoảng 2020 - 2030 . Về bản chất tế bào chết khi DNA Telomer thước đo cơ thể giảm chiều dài đến mức tới hạn. Bình thường telomer có 50 đoạn. Năm 1985 chất men telomeraza hoàn tất các đầu cuối của telomer đã được phát hiện. Nó có ở trong các men các tế bào ung thư tinh trùng trứng phôi. Người trưởng thành không có telomeraza. Phải làm sao cho DNA trong các tế bào của chúng ta không bị ngắn lại. Ví dụ đưa các gen chịu trách nhiệm tổng hợp men trẻ vào cơ thể. Trong phương pháp này các nhà khoa học đã đưa được các gen chịu trách nhiệm tạo men telomeraza vào DNA ruồi giấm. Ruồi sống lâu gấp đôi. Trong một thí nghiệm khác loại gen này được đưa vào tế bào mô và giác mạc mắt người. Độ dài sự sống của các tế bào này trong điều kiện thí nghiệm tăng lên 20 thế hệ Các nhà nghiên cứu tuyên bố chỉ 10 20 năm nữa sẽ có loại thuốc kéo dài đáng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
241    88    3    01-05-2024
120    71    7    01-05-2024
160    324    2    01-05-2024
108    133    2    01-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.