Hàn Phi Tử - Hồi Kết

Ái quốc, ưu thời mẫn thế, có óc thực tế, được sinh vào cuối thời Chiến Quốc, được biết tất cả các giải pháp cứu thế của người trước, Hàn Phi đã có công suy nghĩ, so sánh, cắt chỗ này, lấy chỗ kia, rút kinh nghiệm để lập một học thuyết gần như là một tổng kết các tư tưởng chính trị thời Tiên Tần. Ông đả Nho mạnh nhất vì Nho là một “hiển học” đương thời, cho chính sách giáo hoá bằng nhân nghĩa, chủ trương “hữu trị nhân vô trị pháp”, người hiền còn sống. | Hàn Phi Tử Kết Ái quốc ưu thời mẫn thế có óc thực tế được sinh vào cuối thời Chiến Quốc được biết tất cả các giải pháp cứu thế của người trước Hàn Phi đã có công suy nghĩ so sánh cắt chỗ này lấy chỗ kia rút kinh nghiệm để lập một học thuyết gần như là một tổng kết các tư tưởng chính trị thời Tiên Tần. Ông đả Nho mạnh nhất vì Nho là một hiển học đương thời cho chính sách giáo hoá bằng nhân nghĩa chủ trương hữu trị nhân vô trị pháp người hiền còn sống thì chính sự còn người hiền mất thì chính sự bỏ của họ là không hợp thời làm loạn nước nhưng sự tôn quân của Nho gia thì ông chẳng những vẫn giữ mà còn cho là rất quan trọng căn bản nữa. Riêng đối với Tuân Tử ông không trực tiếp chê nhưng cũng không khen mặc dầu ông mượn thuyết tính ác chủ trương cấm tranh biện pháp hậu vương của Tuân. Ông rất ghét bọn hiệp sĩ làm loạn pháp và bọn ngụy biện trong phái Mặc gia thời ông nhưng theo thuyết trọng công dụng và công lợi của Mặc Địch mặc dù không cùng một quan niệm về lợi lợi theo ông là lợi cho quốc gia còn lợi theo Mặc Địch là lợi cho mọi người cho khắp thiên hạ. Đối với danh gia ông mượn thuyết hình danh danh thực của họ và áp dụng nó trong thuật dùng người nhưng phản đối thói ngụy biện của họ. Ông cho thái độ ẩn dật li chúng độc hành tách khỏi quần chúng mà đi một mình độc thiện kỳ thân giữ riêng tư cách đạo đức của mình của Đạo gia và của Mạnh Tử nữa là có hại cho nước nhưng ông mượn chủ trương tuyệt thánh khí trí không dùng bậc thánh hiền bỏ trí xảo để thuyết minh chính sách nhiệm pháp nhi bất nhiệm hiền nhiệm pháp nhi bất nhiệm trí dùng pháp luật chứ không dùng người hiền dùng pháp luật chứ không dùng trí tuệ của ông hậu quả là chủ trương vô vi của ông hoá ra cực hữu vi trái ngược hẳn với bản ý của Lão Trang. Còn Âm dương gia và Tung hoành gia thì bị ông khinh rẻ. Rốt cuộc chỉ còn có Pháp gia - đặc biệt là Thận Đáo Thân Bất Hại và Thương Ưởng - là được ông gần như hoàn toàn tán đồng. Ông tập đại thành học thuyết của họ và của Tuân Tử điều chỉnh bổ túc khai triển dựng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.