Những loại cây giải được ô nhiễm kim loại nặng Kim loại nặng

cây thơm ổi có khả năng “ăn” kim loại. Kim loại nặng là loại có độc tính cao, gây ô nhiễm môi trường sống của động thực vật. Khi nhiễm vào cơ thể, kim loại nặng tích tụ trong các mô. Cơ thể cũng có cơ chế đào thải, nhưng tốc độ tích tụ lớn hơn gấp nhiều lần. Ví dụ để đào thải một nửa lượng thủy ngân tích tụ trong mô mất chừng 80 ngày, với cadimi mất 10 năm. Kim loại nặng có thể tích tụ vào nội tạng như gan, thận, thần kinh, xương khớp. | Những loại cây giải được ô nhiễm kim loại nặng Kim loại nặng luôn được coi là loại độc chất hàng đầu với đời sống của động thực vật. Nhưng trong tự nhiên có nhiều loại cây lại rất thích các loại chất độc này. Hiểm họa ô nhiễm kim loại nặng Cây thơm ổi có khả năng ăn kim loại. Kim loại nặng là loại có độc tính cao gây ô nhiễm môi trường sống của động thực vật. Khi nhiễm vào cơ thể kim loại nặng tích tụ trong các mô. Cơ thể cũng có cơ chế đào thải nhưng tốc độ tích tụ lớn hơn gấp nhiều lần. Ví dụ để đào thải một nửa lượng thủy ngân tích tụ trong mô mất chừng 80 ngày với cadimi mất 10 năm. Kim loại nặng có thể tích tụ vào nội tạng như gan thận thần kinh xương khớp gây nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư thiếu máu ngộ độc kim loại nặng. Có thể nói kim loại nặng hủy hoại đời sống của động thực vật nói chung. Thực vật có nhiều cách phản ứng khác nhau đối với sự có mặt của các kim loại nặng trong môi trường. Hầu hết các loài thực vật rất nhạy cảm với sự có mặt của các chất độc hại này thậm chí ở nồng độ rất thấp. Tuy nhiên vẫn có một số loài thực vật không chỉ có khả năng sống được trong môi trường bị ô nhiễm bởi các kim loại độc hại mà còn có khả năng hấp thụ và tích tụ các kim loại này trong các bộ phận khác nhau của chúng. Nghĩa là trong tự nhiên thứ chất độc này lại là món ăn hợp khẩu vị của khá nhiều loại thực vật. Món ăn khoái khẩu Ngay từ cuối thế kỷ 19 người ta đã phát hiện ra loài cải xoong thuộc dòng hyperaccumulators biết ăn kim loại từ trong đất. Những nông dân phát ruộng đã tìm thấy trong thân của loại cây này một lượng lớn chất kẽm. Sau này người ta phát hiện ra có khoảng 20 loài cải dại thuộc họ này rất thích chén những kim loại nặng có độc tính cao như nickel kền kẽm. Ăn những món chất độc đó chúng không chết mà ngược lại lớn nhanh như thổi. Điều này rất giống với một loại hoa dại có tên khoa học là Alyssum bertolonii. Loài hoa màu vàng này có khả năng hút lượng kền gấp 200 lần lượng kim loại nặng có thể giết chết hầu hết các loài thực vật khác. Các nhà .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.