Ai ở cương vị lãnh đạo cũng muốn mình "yên thân, ấm chỗ", nhưng vẫn có tham vọng thăng tiến cao hơn. Bất chấp tất cả những nỗ lực ấy, nhiều người vẫn phải từ bỏ vị trí của mình. 1. Cải cách quá vội vã Cải cách là một công việc đòi hỏi có sự nghiên cứu kỹ càng cũng như một tầm nhìn thực sự, điều này không mấy dễ dàng với những người vừa bước vào địa hạt quản lý | 5 chướng ngại vật khiến lãnh đạo ngã ngựa Ai ở cương vị lãnh đạo cũng muốn mình yên thân ấm chỗ nhưng vẫn có tham vọng thăng tiến cao hơn. Bất chấp tất cả những nỗ lực ấy nhiều người vẫn phải từ bỏ vị trí của mình. 1. Cải cách quá vội vã Cải cách là một công việc đòi hỏi có sự nghiên cứu kỹ càng cũng như một tầm nhìn thực sự điều này không mấy dễ dàng với những người vừa bước vào địa hạt quản lý. Những biện pháp đưa ra không có những nghiên cứu kỹ càng cũng như sẽ làm xáo trộn cả một hệ thống. Không nên đưa ra những cải cách thay đổi hoàn toàn cơ cấu quản lý sản xuất. Mọi công việc cần có nền tảng sự nóng vội luôn đưa đến những kết cục không hay. Vì thế trước khi vào cương vị mới bạn cần có sự tìm hiểu kỹ càng cơ cấu của tổ chức tìm hiểu về cấp dưới. Cải cách phải đi liền với dân chủ đặc biệt là tránh xa sự dân chủ nửa vời. Khi bạn có một định hướng nào đó hãy đưa ra để cả tập thể bàn bạc và sẵn sàng chuẩn bị cho những ý kiến phản biện. Một điểm đáng chú ý khác là bạn nên dành sự tôn trọng nhất định cho những nhân vật được những nhân viên của bạn tôn trọng. Những người này có thể không phải là lãnh đạo chính thức nhưng tiếng nói của họ lại có những tác động lớn đến tập thể của bạn. Đừng vội vã làm giảm ảnh hưởng của họ bằng sự lật đổ hay hạ thấp uy tín hợp tác vẫn là hơn. 2. Phê bình quá nhiều mà không đưa ra những ý kiến xây dựng Công việc thường xuyên mà nhiều sếp tự mặc định cho mình là luôn theo sát và phê bình những biểu hiện của cấp dưới. Nhưng điểm dở nhất của các sếp cũng là việc chỉ biết phê bình mà không chỉ ra cho nhân viên cách cần phải thay đổi như thế nào. Các sếp đề cao tinh thần hợp tác và khả năng khơi gợi thúc đẩy nhân viên sáng tạo. Việc bạn tàn nhẫn vùi dập cấp dưới chỉ khiến cho hình ảnh của bạn dễ lung lay trong mắt nhân viên và bất lực trong công tác chuyên môn. 3. Phong cách làm việc thiếu chuyên nghiệp cư xử thiếu tình người Việc thiếu chuyên nghiệp trong phong cách lãnh đạo thể hiện ở nhiều khía cạnh không phân công công việc hợp lý thúc .