Quản lý bản thân (phần 3)

Quản lý bản thân có nghĩa là học cách phát triển chính bản thân chúng ta, trong đó việc xác định được "tôi là ai" vô cùng quan trọng. Phần tiếp theo trong bài viết của Peter về việc quản lý bản thân - bài viết từng được chọn là bài viết hay nhất năm 1999 của tạp chí Havard Business Review. Những giá trị của tôi là gì? | Quản lý bản thân phần 3 Quản lý bản thân có nghĩa là học cách phát triển chính bản thân chúng ta trong đó việc xác định được tôi là ai vô cùng quan trọng. Phần tiếp theo trong bài viết của Peter về việc quản lý bản thân - bài viết từng được chọn là bài viết hay nhất năm 1999 của tạp chí Havard Business Review. Những giá trị của tôi là gì Để quản lý bản thân cuối cùng bạn sẽ phải thắc mắc những giá trị của tôi là gì Đây hoàn toàn không phải là một câu hỏi về đạo đức. Xét trên khía cạnh đạo đức quy tắc là chung cho tất cả mọi người và câu hỏi được trả lời một cách dễ dàng. Tôi sẽ gọi đây là bài kiểm tra soi gương . Trong những năm đầu của thế kỷ XX nhà ngoại giao đáng kính nể nhất mọi thời đại là một đại sứ người Đức ở London. Số phận đã định ông ta phải làm những điều kì vĩ ít nhất trở thành bộ trưởng ngoại giao đại diện cho quốc gia nếu ông ta không làm thủ tướng. Tuy nhiên đến năm 1906 ông ta đột nhiên từ chối tham gia bữa tối tổ chức bởi các quan chức ngoại giao cho ngài Edward VII. Ông vua này nổi tiếng không đứng đắn và muốn thể hiện bữa tiệc theo ý mình. Người ta ghi lại lời nhà ngoại giao tôi từ chối không nhìn thằng ma cô trong gương soi vào buổi sáng khi tôi cạo râu . Đó là bài kiểm tra soi gương . Đạo đức đòi hỏi bạn hãy tự hỏi bản thân mình bạn muốn nhìn thấy mình là loại người nào khi bạn soi gương vào buổi sáng Cái gì là chuẩn mực đạo đức trong một tổ chức này thì cũng đúng cho các tổ chức khác. Nhưng đạo đức chỉ là một phần của hệ thống giá trị - đặc biệt đối với hệ thống giá trị của một tổ chức. Một người có thể gặp bế tắc hoặc không thể hành động khi làm việc trong một tổ chức có hệ giá trị không thể chấp nhận hoặc không tương thích với hệ giá trị của riêng anh ta. Hãy cân nhắc kinh nghiệm sau của một nhà tuyển dụng nhân sự người đã làm việc trong một công ty nhỏ đã được sáp nhập vào một tổ chức lớn hơn. Sau sự kiện sáp nhập người ta thăng chức cho cô lên vào vị trí mà cô có thể làm tốt nhất công việc bao gồm tuyển chọn những người phù hợp cho những

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.