Công nghệ thông tin được chia thành 2 ngành chính là Công nghệ phần mềm và Hệ thống thông tin. Hệ thống thông tin là ngành sử dụng các hệ thống, các phần mềm giúp chúng ta lập trình, giải quyết các yêu cầu của khách hàng như xây dựng phần mềm quản lý sinh viên, . | Bài giảng 3. Mạng di động Khái niệm Quá trình phát triển Cấu trúc chung hệ thống Hệ thống GSM (TDMA) Hệ thống GPRS Hệ thống CDMA Nội dung Các thiết bị di động liên lạc với nhau thông qua một mạng lưới được thiết lập sẵn là một mạng vô tuyến bao gồm một số lượng các tế bào vô tuyến (radio cell), gọi tắt là tế bào, được phục vụ bởi một máy phát (transmitter) cố định, được gọi là các trạm gốc (cell site hoặc base station). Dựa trên công nghệ “long term” radio Mạng di động 1/3 Đầu thập niên 1980 phát triển một mạng điện thọai di động chỉ sử dụng trong một vài khu vực tại châu Âu Năm 1982 được chuẩn hoá bởi CEPT (European Conference of Postal and Telecommunications Administrations) và tạo ra Groupe Spécial Mobile (GSM) với mục đích sử dụng chung cho toàn Châu Âu Mạng di động 2/3 Mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM được xây dựng và đưa vào sử dụng đầu tiên bởi Radiolinja ở Phần Lan. các tiêu chuẩn, đặc tính phase 1 của công nghệ GSM được công bố vào năm 1990. Vào cuối năm 1993 đã có hơn 1 triệu thuê bao sử dụng mạng GSM của 70 nhà cung cấp dịch vụ trên 48 quốc gia. Mạng di động 3/3 1G: FDMA: NMT (Bắc Âu- 1981), TACS(Anh- 1985), AMPS (Bắc Mỹ - 1978) 2G: TDMA: GSM (Châu Âu), PDC(Nhật), D-AMPS (Mỹ) CDMA: CDMAone (Mỹ, Hàn Quốc) 3G W-CDMA, UTMS: từ GSM, GPRS CDMA 2000: từ CDMA IS-95 Quá trình phát triển Dựa trên mô hình mạng tế bào (cell) Các khu vực được chia làm nhiều cell, mỗi cell có một trạm cơ sở. Các mobile sẽ kết nối với trạm cơ sở ở cell hiện tại. Các trạm gốc sẽ được kết nối bằng dây với nhau và với thế giới bên ngòai. Công nghệ truyền thông thế hệ thứ 1(1G) Chỉ có mỗi chức năng nghe – nói Công nghệ Analog Ví dụ: Từ 1981: Nordic Mobile Telecom (NMT) Từ 1984: Advanced Mobile Phone System (AMPS) Công nghệ truyền thông thế hệ thứ 1(1G) Công nghệ kỹ thuật số (Digital) Dịch vụ ngòai chức năng nghe-nói: SMS (killer app) Truyền dữ liệu (Chuyển mạch) Európa: Groupe Speciale Mobile (GSM), Amerika: CDMA (cdmaOne) Cuộc gọi GSM đầu tiên: 1 tháng 7 năm 1991. Phần Lan . | Bài giảng 3. Mạng di động Khái niệm Quá trình phát triển Cấu trúc chung hệ thống Hệ thống GSM (TDMA) Hệ thống GPRS Hệ thống CDMA Nội dung Các thiết bị di động liên lạc với nhau thông qua một mạng lưới được thiết lập sẵn là một mạng vô tuyến bao gồm một số lượng các tế bào vô tuyến (radio cell), gọi tắt là tế bào, được phục vụ bởi một máy phát (transmitter) cố định, được gọi là các trạm gốc (cell site hoặc base station). Dựa trên công nghệ “long term” radio Mạng di động 1/3 Đầu thập niên 1980 phát triển một mạng điện thọai di động chỉ sử dụng trong một vài khu vực tại châu Âu Năm 1982 được chuẩn hoá bởi CEPT (European Conference of Postal and Telecommunications Administrations) và tạo ra Groupe Spécial Mobile (GSM) với mục đích sử dụng chung cho toàn Châu Âu Mạng di động 2/3 Mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM được xây dựng và đưa vào sử dụng đầu tiên bởi Radiolinja ở Phần Lan. các tiêu chuẩn, đặc tính phase 1 của công nghệ GSM được công bố vào năm 1990. Vào cuối năm 1993 đã