Mưu Trí Thời Tần Hán - Chương 69, 70

Nhà Tây Hán thành, đời Ai Đế, nhà nho nổi tiếng thời đó là Lưu Hướng được nhà vua tuyên triệu, dẫn đầu một đám đông học giả và con trai là Lưu Hâm, chỉnh lý xét duyệt tàng thư trong thư viện quốc gia. Khi đó Lưu Hâm đã được vua cử làm Hoàng Môn Lang, trong quá trình giúp cha chỉnh lý điển tịch, đã viết ra bộ trước tác mục lục học "Thất lược". Đây là một bộ trước tác mục lục học sớm nhất của nước Trung Quốc, nó đặt nền móng cho địa vị. | Mưu Trí Thời Tần Hán Chương 69 Không Có Da Lông Mọc ở Đâu Nhà Tây Hán thành đời Ai Đế nhà nho nổi tiếng thời đó là Lưu Hướng được nhà vua tuyên triệu dẫn đầu một đám đông học giả và con trai là Lưu Hâm chỉnh lý xét duyệt tàng thư trong thư viện quốc gia. Khi đó Lưu Hâm đã được vua cử làm Hoàng Môn Lang trong quá trình giúp cha chỉnh lý điển tịch đã viết ra bộ trước tác mục lục học Thất lược . Đây là một bộ trước tác mục lục học sớm nhất của nước Trung Quốc nó đặt nền móng cho địa vị học thuật về sau này của Lưu Hâm. Trong quá trình chỉnh lý sách vở cha con Lưu Hướng phát hiện một lượng lớn điển tịch viết bằng loại văn tự trước thời Chiến quốc trong đó số sách được phát hiện trong vách tường nhà Khổng Tử là sớm nhất sau này loại điển tịch viết bằng cổ văn này được tìm thấy càng ngày càng nhiều. Lưu Hướng không có chút tin tưởng gì vào loại sách này nhưng Lưu Hâm ngược lại càng đọc càng đánh giá cao. Bê con mới sinh không sợ hổ. Thời bấy giờ được triều đình coi là có địa vị chính thống đều là những điển tịch kinh học viết bằng kim văn lưu hành trong xã hội Lưu Hâm kiên quyết dâng thư lên triều đình mong muốn có thể giành được một chỗ đứng cho kinh học cổ văn . Tiếc rằng ông ta tuy được vua ủng hộ nhưng lại gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của quan viên trong triều và những người có quyền uy trong giới kinh học kim văn. Sau khi Hán Ai Đế mất Bình Đế kế vị đại quyền rơi vào tay Vương Mãng. Từ hồi Lưu Hâm được vua cử làm Hoàng Môn Lang Vương Mãng cũng được vua cử làm Hoàng Môn Lang hai người từ lâu đã quen biết nhau đối với học vấn của Lưu Hâm từ lâu Vương Mãng cũng đã hết sức tôn sùng. Vương Mãng là kẻ có dã tâm cướp ngôi ông ta muốn cướp ngôi nhất thiết phải tìm cho được cơ sở lý luận trong kinh học. Lưu Hâm muốn xác lập địa vị cho kinh học cổ văn đương nhiên cũng cần được sự ủng hộ của Vương Mãng. Thế là Lưu Hâm ngả vào lòng Vương Mãng. Ông ta dựa vào điển tịch nổi tiếng trong kinh học cổ văn là Chu lễ thiết kế cho Vương Mãng hết đại điển này tới đại điển khác phỏng theo

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.