Dùng thuốc đái tháo đường khi mang thai Việc theo dõi, dùng thuốc đái tháo đường (ĐTĐ) khi mang thai khó, nhưng thường phải làm tại nhà, thai phụ cần biết, làm đúng, nhằm tránh các tai biến cho cả mẹ và con. Vì sao phải kiếm soát glucose máu khi mang thai? Người mang thai bị ĐTĐ chia ra hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất: thai phụ bị bệnh ĐTĐ trước lúc mang thai. Trường hợp thứ hai: thai phụ mới bị ĐTĐ khi có thai gọi là ĐTĐ do thai nghén hay ĐTĐ thai kỳ. Bình thường, insulin. | rx A 1 Ấ r r - A _ 11 Dùng thuôc đái tháo đường khi mang thai Việc theo dõi dùng thuốc đái tháo đường ĐTĐ khi mang thai khó nhưng thường phải làm tại nhà thai phụ cần biết làm đúng nhằm tránh các tai biến cho cả mẹ và con. Vì sao phải kiếm soát glucose máu khi mang thai Người mang thai bị ĐTĐ chia ra hai trường hợp Trường hợp thứ nhất thai phụ bị bệnh ĐTĐ trước lúc mang thai. Trường hợp thứ hai thai phụ mới bị ĐTĐ khi có thai gọi là ĐTĐ do thai nghén hay ĐTĐ thai kỳ. Bình thường insulin được tụy tạng sản xuất ra để điều hòa glucose máu. Khi mang thai các hormone của nhau thai làm rối loạn việc sản xuất này. Tụy tạng cần phải sản xuất nhiều insulin hơn có khi gấp 2 lần. Khi nhu cầu tăng cao như thế mà tụy tạng không đảm bảo sản xuất đủ lượng insulin cần thì glucose máu sẽ tăng cao. Có nhiều yếu tố nguy cơ gây ĐTĐ lúc mang thai như thừa cân béo phì có thai khi cao tuối 35 gia đình hay bản thân có tiền sử bị ĐTĐ. Tuy nhiên khoảng 30 trường hợp bị ĐTĐ lúc thai nghén không tìm thấy nguy cơ hay có nguy cơ ở mức thấp. Chỉ có chừng 3 - 6 người có thai bị ĐTĐ do thai nghén. Vì vậy khi mang thai cần kiểm tra có bị ĐTĐ hay không Glucose máu cao trong thai kỳ do thai nghén hay có từ trước gây các tác hại sau Cần phải dùng thuốc kiểm soát tốt đường huyết trong thai kỳ. Với thai và trẻ Khi mẹ bị ĐTĐ máu từ mẹ theo cuống rốn đến thai nhi. Lượng glucose máu của thai cao sẽ đưa đến các tác hại trước mắt cho thai lâu dài cho trẻ. Trước mắt thai to dị tật khiếm khuyết ống thần kinh có đuôi không có não nứt đốt sống não úng thủy dị tật về tim thận . Nếu trong quá trình mang thai và sinh không kiểm soát tốt glucose máu thì trẻ sinh ra sẽ có một số nguy cơ như hạ glucose máu. Khi sinh ra nồng độ insulin trong máu con vẫn cao do máu từ mẹ chuyển vào nên các mô có nhu cầu bắt giữ glucose cao trong khi đó gan của trẻ chưa sản xuất đủ glucose dẫn đến hạ glucose máu trong 24 - 72 giờ sau sinh. Vì vậy cần kiểm soát glucose máu cho thai phụ khi chuyển dạ và sau đó cần theo dõi chặt glucose máu