Dinh dưỡng phòng bệnh loãng xương Loãng xương hiện nay đang là một trong những căn bệnh thường gặp ở người cao tuổi, nhất là phụ nữ. Hậu quả gãy xương hoặc gãy lún cột sống do loãng xương thường khá nặng nề với sức khỏe người cao tuổi vì xương rất lâu liền, điều trị tốn kém, người bệnh phải nằm lâu ngày nên dễ bị bội nhiễm (viêm phổi, viêm đường tiết niệu, loét mục ), là gánh nặng cho người bệnh, gia đình và cả xã hội. . | Dinh dưỡng phòng ngừa loãng xương Dinh dưỡng phòng bệnh loãng xương Loãng xương hiện nay đang là một trong những căn bệnh thường gặp ở người cao tuổi nhất là phụ nữ. Hậu quả gãy xương hoặc gãy lún cột sống. do loãng xương thường khá nặng nề với sức khỏe người cao tuổi vì xương rất lâu liền điều trị tốn kém người bệnh phải nằm lâu ngày nên dễ bị bội nhiễm viêm phổi viêm đường tiết niệu loét mục. là gánh nặng cho người bệnh gia đình và cả xã hội. Nhưng nhiều người không để ý đến một điều rất quan trọng để phòng ngừa loãng xương đó là chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho một bộ xương chắc khoẻ ngày từ những năm đầu đời. Kẻ cắp thầm lặng Theo tổng kết của Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình loãng xương là nguyên nhân của hơn 90 trường hợp người cao tuổi bị gãy xương sau những cú ngã nhẹ. Hiện tại Việt Nam ước tính có 2 5 triệu người bị loãng xương và trên trường hợp gãy xương do loãng xương. Xương chắc khoẻ nhất ở thời kỳ đầu trưởng thành. Hàm lượng chất khoáng trong xương cao nhất ở tuổi 25 sau đó giảm xuống ở nữ vào tuổi mãn kinh và nam khoảng 52 tuổi. Tỷ lệ khối lượng giảm hàng năm thay đổi từ 0 5 đến 2 tùy theo từng người. Những người có chế độ dinh dưỡng cân đối và thói quen tập thể dục từ khi còn trẻ thì có ít nguy cơ bị bệnh này hơn vì xương vẫn duy trì khoẻ mạnh khi được vận động. Loãng xương là một căn bệnh diễn biến từ từ và không có triệu chứng rõ rệt khiến người bị loãng xương thường không biết mình bị bệnh. Căn bệnh này được ví như một kẻ cắp thầm lặng từng chút một đánh cắp đi các khoáng chất trong ngân hàng xương của cơ thể. Khi xương bị loãng cơ thể sẽ mất đi một số lượng lớn tổ chức xương trong toàn bộ thể tích xương làm độ đặc của tổ chức xương giảm đi. Các yếu tố có ảnh hưởng tới độ đặc của xương bao gồm Thiếu oestrogen xuất hiện ở phụ nữ tuổi mãn kinh thiếu hoạt động hút thuốc lá uống rượu chế độ dinh dưỡng thấp nhất là nghèo canxi. Bệnh loãng xương gây gãy xương sau những va chạm rất nhẹ ở người cao tuổi khi xương bị gãy sẽ rất khó và rất lâu