Phanh là quá trình làm tiêu tán động năng để giảm vận tốc ô tô; Biện pháp: Gia tăng lực cản ch-động: Tăng diện tích cản chính diện & hệ số cản khí động; Dùng ma sát tại cơ cấu phanh; Dùng ma sát của động cơ và nén khí trong động cơ Chất lượng phanh càng cao sẽ cho phép tăng vận tốc trung bình của ô tô. | Bài Giảng LÝ THUYẾT Ô TÔ Thực hiện: TS. Phan Minh Đức Khoa Cơ khí Giao thông Đà Nẵng 2007 Chương 8 Phanh Ô tô Khái niệm Thực nghiệm đánh giá phanh Động lực học ô tô khi phanh Các chỉ tiêu đánh giá quá trình phanh Cở sở phân bố lực phanh Chống hãm cứng bánh xe khi phanh 1. Khái niệm Phanh là quá trình làm tiêu tán động năng để giảm vận tốc ô tô; Biện pháp: Gia tăng lực cản ch-động: Tăng diện tích cản chính diện & hệ số cản khí động; Dùng ma sát tại cơ cấu phanh; Dùng ma sát của động cơ và nén khí trong động cơ Chất lượng phanh càng cao sẽ cho phép tăng vận tốc trung bình của ô tô. 1. Khái niệm 1. Khái niệm 2. Thực nghiệm phanh ô tô Chỉ tiêu phanh xác định trên băng thử hoặc đo trên đường. (Sbr, tbr, ax, và FB) khi phanh với cường độ lớn nhất. Điều kiện thử (Q, Vin, loại và trạng thái đường, độ dốc, áp suất môi chất trong dẫn động phanh) phụ thuộc vào tiêu chuẩn áp dụng khi thử. 2. Thực nghiệm phanh ô tô Giản đồ phanh 3. Động lực học BX khi phanh Mp +MR- Mj Gw FZ FB V K rdyn 3. Động . | Bài Giảng LÝ THUYẾT Ô TÔ Thực hiện: TS. Phan Minh Đức Khoa Cơ khí Giao thông Đà Nẵng 2007 Chương 8 Phanh Ô tô Khái niệm Thực nghiệm đánh giá phanh Động lực học ô tô khi phanh Các chỉ tiêu đánh giá quá trình phanh Cở sở phân bố lực phanh Chống hãm cứng bánh xe khi phanh 1. Khái niệm Phanh là quá trình làm tiêu tán động năng để giảm vận tốc ô tô; Biện pháp: Gia tăng lực cản ch-động: Tăng diện tích cản chính diện & hệ số cản khí động; Dùng ma sát tại cơ cấu phanh; Dùng ma sát của động cơ và nén khí trong động cơ Chất lượng phanh càng cao sẽ cho phép tăng vận tốc trung bình của ô tô. 1. Khái niệm 1. Khái niệm 2. Thực nghiệm phanh ô tô Chỉ tiêu phanh xác định trên băng thử hoặc đo trên đường. (Sbr, tbr, ax, và FB) khi phanh với cường độ lớn nhất. Điều kiện thử (Q, Vin, loại và trạng thái đường, độ dốc, áp suất môi chất trong dẫn động phanh) phụ thuộc vào tiêu chuẩn áp dụng khi thử. 2. Thực nghiệm phanh ô tô Giản đồ phanh 3. Động lực học BX khi phanh Mp +MR- Mj Gw FZ FB V K rdyn 3. Động lực học phanh ô tô 3. Động lực học phanh ô tô Phanh gấp (cắt ly hợp khi phanh) Nếu cắt ly hợp: Nếu phanh gấp đến V2=0, có thể bỏ qua Fdrag Khi phanh ngặt, lực phanh lớn nhất đạt được bằng lực bám. Giả thiết: PBi = x . Zi Nếu gr = 0 4. Chỉ tiêu phanh – Gia tốc Phanh trên đường ngang Do x >> fR nên: Nếu bỏ qua ei 4. Chỉ tiêu phanh – Thời gian Thay đổi tốc độ trong tin: Ở thời điểm bắt đầu với Fbmax: Phanh liên tục với FBmax đến V2=0, và ax=axmax : Thời gian phanh với FBmax: Thời gian tổng cộng của quá trình phanh: Nếu = 0, V2 = 0, FBmax : 4. Chỉ tiêu phanh – Quãng đường Quãng đường: Phanh liên tục với FBmax đến V2=0 : QĐường tổng cộng của quá trình phanh: Nếu mở ly hợp: 5. Cơ sở phân bố lực phanh Khi phanh ô tô, có sự phân bố lại tải trọng Z trên các trục bánh – Tăng lên ở trục trước và giảm đi ở trục sau. Nếu gr = 0, Fsm = 0: Với 5. Cơ sở phân bố lực phanh Lực phanh trên tất cả các BX: Cường độ phanh, gia tốc phanh, cường độ phanh lớn nhất: Lực phanh cực đại: 5. Cơ sở phân bố lực phanh Bỏ qua FR, Fdrag, ảnh hưởng của KL quay, ta được lực phanh, cường độ phanh: Do đó: 5. Cơ sở phân bố lực phanh Quy luật phân bố lý tưởng lực phanh trên các trục bánh xe ứng với một giá trị hệ số bám và một trạng thái tải trọng 5. Cơ sở phân bố lực phanh Phân bố lực phanh với tỷ số cố định 5. Cơ sở phân bố lực phanh Giới hạn lực phanh trục sau 5. Cơ sở phân bố lực phanh Giảm lực phanh trục sau 5. Cơ sở phân bố lực phanh Điều chỉnh loại “tia” 5. Cơ sở phân bố lực phanh Bộ điều hòa với thời điểm tác động thay đổi 5. Chống hãm cứng BX khi phanh