Lúa tái sinh đã du nhập vào tỉnh Vĩnh Long trên một thập niên. Kỹ thuật canh tác lúa tái sinh phát triển mạnh ở huyện Tam Bình vào những năm 1990, 2000 cho tới nay, kỹ thuật canh tác này đã gắn bó mặn mà với nông dân. | GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LÚA DƯỠNG CHÉT LÚA TÁI SINH Lúa tái sinh đã du nhập vào tỉnh Vĩnh Long trên một thập niên. Kỹ thuật canh tác lúa tái sinh phát triển mạnh ở huyện Tam Bình vào những năm 1990 2000 cho tới nay kỹ thuật canh tác này đã gắn bó mặn mà với nông dân. Diễn biến lúa tái sinh từ năm 2003 - 2005 ở huyện như sau Năm 2003 2004 2005 Ghi chú Diện tích lúa canh tác trong năm ha Diện tích lúa tái sinh ha Tỷ lệ lúa tái sinh 68 70 7 73 3 Năng suất lúa tái sinh 3 5 3 3 Năng suất có chiều tấn ha hướng giảm Năng suất 3 5 4 2 4 lúa sạ lạ tấn ha Các nhà chuyên môn thừa nhận lúa tái sinh là một tiến bộ kỹ thuật trong canh tác lúa và khẳng định kỹ thuật canh tác nầy là giải pháp tình thế kỹ thuật canh tác lúa tái sinh chỉ tồn tại trong một giai đoạn nhất định . Thật vậy trước đây bờ vùng bờ bao đất trồng lúa chưa hoàn chỉnh gạo xuất khấu ít bị cạnh tranh về phấm chất. Vì vậy nông dân áp dụng phương pháp canh tác lúa dưỡng chét để rút ngắn thời gian thu hoạch tránh lũ về gây tổn thất năng suất và sản lượng. Trước đây lúa dưỡng chét thu hoạch sớm hơn lúa sạ lại khoảng 7-14 ngày thời gian này tùy thuộc vào kỹ thuật cắt rạ và bón phân hiện nay thời gian thu hoạch của lúa tái sinh chênh lệch 3-5 ngày so với lúa sạ lại không đáng kể cho một vụ sản xuất. Xin khẳng định một lần nữa trong những năm gần đây lúa tái sinh đã bộc lộ những khiếm khuyết cơ bản phấm chất hạt gạo không đủ tiêu chuấn xuất khấu là nơi cư trú lưu tồn của nhiều mầm dịch bệnh hại cây năm huyện thiếu một .