VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỪ MỘT SỐ HỌC THUYẾT KINH TẾ CẬN, HIỆN ĐẠI VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM TS. Phạm Thị Hồng Điệp. Nhìn suốt chiều dài lịch sử học thuyết kinh tế, có thể thấy rằng mỗi trường phái kinh tế đều có những đặc điểm lý luận riêng, được quy định bởi phương pháp luận và bị chi phối bởi hoàn cảnh lịch sử kinh tế cụ thể. Tuy nhiên, xét ở góc độ quan niệm về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường thì lịch. | 1 Phần I Các lý thuyết kinh tế VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỪ MỘT SỐ HỌC THUYẾT KINH TẾ CẬN HIỆN ĐẠI VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM TS. Phạm Thị Hồng Điệp Đặt vấn đề Nhìn suôt chiều dài lịch sử học thuyết kinh tê có thể thây rằng mỗi trường phái kinh tê đều có những đặc điểm lý luận riêng được quy định bởi phương pháp luận và bị chi phô i bởi hoàn cảnh lịch sử kinh tê cụ thể. Tuy nhiên xét ở góc độ quan niệm về vai trò của nhà nước trong nền kinh tê thị trường thì lịch sử học thuyết kinh tê kể từ thời kỳ manh nha phát triển của CNTB đên nay là sự tranh luận giữa một bên đề cao vai trò của thị trường và một bên đề cao vai trò của nhà nước. Các đại biểu Cổ điển không phủ nhận sự tồn tại khách quan của nhà nước trong nền kinh tê thị trường họ chỉ chông lại sự can thiệp sâu cứng nhắc quá mức của nhà nước sản phẩm của tư tưởng Trọng thương . Theo nhà nước chỉ cần thực hiện được 3 chức năng cơ bản bảo đảm môi trường hoà bình không để xảy ra nội chiên ngoại xâm tạo ra môi trường thể chê cho phát triển kinh tê thông qua hệ thông pháp luật và cung câp hàng hoá công cộng. Ngoài ba chức năng cơ bản đó tât cả các vân đề còn lại đều có thể được giải quyêt một cách ổn thoả và nhịp nhàng bởi bàn tay vô hình. Tư tưởng về bàn tay vô hình đã thông trị trong các học thuyêt kinh tê phương Tây đên đầu thê kỷ XX trong các trào lưu của học thuyêt Tân cổ điển. Tuy nhiên trước diễn biên và hậu quả của cuộc Đại suy thoái 1929 - 1933 những câu hỏi và nghi ngờ về vai trò của bàn tay vô hình về khả năng có tính vô hạn trong việc tự điều tiêt của các quan hệ thị trường đã nảy sinh. Keynes2 cho rằng cần phải tổ chức lại toàn bộ hệ thông kinh tê TBCN theo nguyên tắc lý thuyêt mới. Chính ông đã làm một cuộc cách mạng về lý thuyêt kinh tê trong đó nhân mạnh vai trò của bàn tay hữu hình điều tiêt nền kinh tê . Từ những nguyên lý gôc của Keynes giữa thê kỷ XX trở đi đã xuât hiện trường phái Keynes và khuynh hướng Hậu Keynes. Cũng trong quá trình tìm kiêm lý thuyêt kinh tê làm