Sơ cứu bệnh nhân cấp cứu (phần 1) Sơ cứu là công tác hỗ trợ ban đầu đơn giản nhưng vô cùng quan trọng giúp giảm tỷ lệ tử vong trong các tai nạn và những tình huống cấp cứu. Dưới đây là một số hướng dẫn sơ cứu đơn giản cho các tình huống. SƠ CỨU TAI NẠN Các tai nạn có thể xảy ra gây các tổn thương từ nhẹ đến nặng, thậm chí có nguy cơ tử vong bao gồm các tai nạn giao thông, tai nạn trong sinh hoạt, do thiên tai . Trong trường hợp bị tai nạn. | r l r 1 V 1 1 V Ấ r 1 Ầ -Í X Sơ cứu bệnh nhân cấp cứu phần 1 Sơ cứu là công tác hỗ trợ ban đầu đơn giản nhưng vô cùng quan trọng giúp giảm tỷ lệ tử vong trong các tai nạn và những tình huống cấp cứu. Dưới đây là một số hướng dẫn sơ cứu đơn giản cho các tình huống. SƠ CỨU TAI NẠN Các tai nạn có thể xảy ra gây các tổn thương từ nhẹ đến nặng thậm chí có nguy cơ tử vong bao gồm các tai nạn giao thông tai nạn trong sinh hoạt do thiên tai. Trong trường hợp bị tai nạn giao thông người bị nạn vẫn hoàn toàn tỉnh táo không chảy máu thậm chí đứng dậy được vẫn cần cho nằm nghỉ để theo dõi nhịp thở. Còn khi bị chảy máu thì phải cầm máu tại chỗ bằng cách lấy một cục bông đè mạnh vào vết thương - động tác rất đơn giản nhưng cầm máu hiệu quả. Với bệnh nhân trong tình trạng hôn mê bất tỉnh cần chuyển ngay bệnh nhân đến bệnh viện ở tư thế nằm. Lưu ý cần từ 2-3 người nhấc người bệnh lên chứ không bế xốc bổng hay bế gập người lại đưa đến chỗ an toàn và gọi xe cứu thương đến hoặc chuyển ngay đến bệnh viện. Khi sơ cứu trong nhiều trường hợp việc đầu tiên là cần phải kiểm soát được đường hô hấp cho bệnh nhân làm đường thở thông thoáng. Nếu đường thở bị tắc nghẽn do đất cát răng giả đờm dãi. phải móc ngay ra. Nếu người bệnh không thở được thì phải hô hấp nhân tạo. Muốn hạn chế tình trạng suy hô hấp thì nên đặt bệnh nhân nằm đầu cao. Nếu bệnh nhân bị huyết áp thấp hoặc bệnh nhân có bệnh sọ não cần lưu ý không nên đặt nằm ở tư thế đầu quá cao. Trường hợp bị chấn thương mạnh dẫn đến bị vỡ cơ hoành khiến dạ dày ruột gan chui hết lên phần ngực đè vào phổi tim khiến bệnh nhân rất khó thở. Trong trường hợp này tư thế tốt nhất là nằm cao nửa nằm nửa ngồi để tạo áp lực trên cao đẩy bớt các cơ quan này xuống người bệnh sẽ dễ thở hơn và vận chuyển ngay bệnh nhân tới bệnh viện. Khi bị vật gì nhọn đâm vào cơ thể nhất là ngực bụng tuyệt đối không được rút vật nhọn đó ra vì lúc này nó có tác dụng bịt mạch máu. Nếu rút ra máu sẽ phun mạnh bệnh nhân mất máu nhiều có thể bị tử vong. Để nạn nhân ở tư thế dễ