Sốt phát ban ở người lớn: Bệnh chưa phát đã lây! Sốt phát ban, thường là sốt phát ban dạng sợi thường chỉ xuất hiện ở trẻ em và biến chứng có thể gặp là viêm phổi, bội nhiễm Tuy nhiên, người lớn vẫn có thể mắc bện hvà thường dẫn đến biến chứng nặng hơn là viêm não, màng não Hinh ảnh Omron Mùa dịch đi qua, “lai rai” còn ca mắc Dịch sởi, do yếu tố thời tiết, thường là bệnh “đặc trưng” ở trẻ em các tỉnh miền Bắc. Tuy nhiên, theo BS. Phan Văn Nghiệm, Trưởng phòng Nghiệp vụ. | Sốt phát ban ở người lớn Bệnh chưa phát đã lây Sốt phát ban thường là sốt phát ban dạng sợi thường chỉ xuất hiện ở trẻ em và biến chứng có thể gặp là viêm phổi bội nhiễm. Tuy nhiên người lớn vẫn có thể mắc bện hvà thường dẫn đến biến chứng nặng hơn là viêm não màng não. Hinh ảnh Omron Mùa dịch đi qua lai rai còn ca măc Dịch sởi do yếu tố thời tiết thường là bệnh đặc trưng ở trẻ em các tỉnh miền Bắc. Tuy nhiên theo BS. Phan Văn Nghiệm Trưởng phòng Nghiệp vụ Y - Sở Y tế TP. HCM về cơ bản thì sốt phát ban dạng sởi ở TP. HCM khó có thể bùng phát thành dịch và lây lan rộng do việc chủng ngừa sởi trong chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em tại địa phương đã được thực hiện rất lâu nên nhóm người trưởng thành trên dưới 20 tuổi cũng ít có nguy cơ mắc bệnh này. Ngoài yếu tố thời tiết thì đây cũng là điểm khác biệt làm cho bệnh sởi tại TP. HCM không bùng phát ở người lớn như các tỉnh miền Bắc. Đối với người lớn nếu đã từng tiêm ngừa 2 mũi sởi trước đó thì sẽ không có nguy cơ mắc bệnh này. Do đó nguy cơ mắc bệnh sởi cao chỉ tập trung vào nhóm người lớn chưa từng chích vắcxin chủng ngừa. Bệnh chưa phát đã lây Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm do siêu vi-rút gây ra lây lan qua đường hô hấp với biểu hiện lâm sàng là sốt viêm họng viêm kết mạc mắt niêm mạc hô hấp và tiêu hóa sau đó phát ban đặc hiệu ở ngoài da. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng như viêm phổi viêm não nhiễm khuẩn huyết và tử vong. Theo các bác sĩ BV. Truyền nhiễm quốc gia người lớn mắc bệnh sởi có thể là do chưa đánh giá được hiệu quả miễn dịch của mũi tiêm phòng vắcxin sởi từ khi còn bé. Nhiều bệnh nhân đã được tiêm phòng từ nhỏ giờ lại mắc bệnh sởi có nghĩa là miễn dịch đã không kéo dài suốt đời như vẫn tưởng mà đã giảm theo thời gian. Khi miễn dịch giảm thì nguy cơ mắc bệnh sẽ rất cao. Đó là lý do khiến số thanh niên người lớn mắc bệnh gia tăng. PGS. Phong cho biết bệnh sởi do vi-rút lây lan rất mạnh phát tán qua đường hô hấp vào không khí những người không có miễn dịch