Xuất xứ: Biệt Lục. Tên Việt Nam: Đường Nha, Kẹo Nha, Mạch Nha, Kẹo Mầm, Kẹo Mạ. Tên Hán Việt khác: Đường (Bản Thảo Cương Mục). Bô, Nhuyến đường, Đường phí (Hòa Hán Dược Khảo), Giao đi Gi đường (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Saccharum granorum. Mô tả: Ở Trung Quốc người ta thường dùng các loại lương thực như gạo lúa mạch, hạt dẻ, hạt bắp, hạt Ý đó hàm chứa chất bột lọc, ngấm qua nấu chín, rồi cho mầm lúa mạch vào làm lên men thành chất đường gọi là Di. | DƯỢC HỌC DI ĐƯỜNG Xuất xứ Biệt Lục. Tên Việt Nam Đường Nha Kẹo Nha Mạch Nha Kẹo Mầm Kẹo Mạ. Tên Hán Việt khác Đường Bản Thảo Cương Mục . Bô Nhuyến đường Đường phí Hòa Hán Dược Khảo Giao đi Gi đường Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển . Tên khoa học Saccharum granorum. Mô tả Ở Trung Quốc người ta thường dùng các loại lương thực như gạo lúa mạch hạt dẻ hạt bắp hạt Ý dĩ. .trong đó hàm chứa chất bột lọc ngấm qua nấu chín rồi cho mầm lúa mạch vào làm lên men thành chất đường gọi là Di đường. Địa lý Thường sản xuất ở Nghĩa Bình Quảng Ngãi Nghĩa Đô Hà Nội và một vài nơi khác trong nước Việt Nam. Cơ bản Mạch nha là chất đường do tác dụng của men trong hạt thóc nảy mầm trên tinh bột của gạo nếp gạo tẻ hay một ngũ cốc nào khác rồi cô đặc lại. Bào chế Theo kinh nghiệm dân gian trước hết làm mầm thóc rồi cho mầm thóc tác dụng lên trên gạo đã nấu chín sau đó bắc lên lửa cô đặc sẽ thành đường mạch nha. 1. Làm mầm thóc Lấy thóc tẻ hay nếp ngâm thóc cho ấm đều sau đó cho vào thùng đậy chiếu thật kín. Tưới hàng ngày để giữ độ ẩm. Khi nào thóc nầy mầm dài tới 2-3cm có vài hạt chớm ra lá xanh thì đeam ra phơi hay sấy từ 60-7OOC rồi tán bột tán luôn cả vỏ trấu. 2. Tác dụng mầm trên gạo nếp. Lấy gạo nếp đem nấu cháo hoặc nấu xôi nếu nấu cháo thì phải nấu loãng nếu nấu xôi thì phải thêm nước vào xâm xấp hơi loãng . Đợi khi cháo giảm nóng chừng 700C thì cho bột mầm thóc đã có ở trên vào nếu là xôi thì thêm nước nóng vào thường cho vào sôi 3 phần nước sôi và một phần nước lạnh thường nhiệt độ chừng 700C . Giữ nhiệt độ ấy trong vòng 12 giờ bằng cách ủ vào trấu hay chăn bông thường ủ tối hôm nay thì sáng mai lấy ra đặc biệt phải giữ ở nhiệt độ 70-75OC nếu thấp hơn thì sẽ bị chua đi. 3. Lọc và cô đặc Sau giai đọan 2 thì men đã tác dụng lọc bỏ bã đi rồi cô lại cho đặc cứ 1 4 kg gạo nếp 100g mầm thóc thì cho ra 1kg kẹo mạch nha. Đặc biệt sao khi ủ ra phải lọc ngay nếu chậm sẽ bị chua. Phân biệt Mạch nha chia làm 2 loại loại mềm và loại cứng. Loại mềm là một dịch thể dẻo quánh màu vàng nhạt rất dẻo