Xuất xứ: Bản Kinh. Tên Hán Việt: Vương liên (Bản Kinh), Chi liên (Dược Tính Luận), Thủy liên Danh vậng, Vận liên, Thượng thảo, Đống liên, Tỉnh hoàng liên, Trích đởm chi (Hoà Hán Dược Khảo), Xuyên hoàng liên. Tiểu xuyên tiêu, Xuyên nhã liên, Xuyên liên, Thượng xuyên liên, Nhã liên, Cổ dũng liên, Chân xuyên liên (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên gọi: Vị này có rễ như những hạt châu liên tiếp kết lại, có màu vàng nên gọi là Hoàng liên (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Coptis teeta Wall | DƯỢC HỌC HOÀNG LIÊN Xuất xứ Bản Kinh. Tên Hán Việt Vương liên Bản Kinh Chi liên Dược Tính Luận Thủy liên Danh vậng Vận liên Thượng thảo Đống liên Tỉnh hoàng liên Trích đởm chi Hoà Hán Dược Khảo Xuyên hoàng liên. Tiểu xuyên tiêu Xuyên nhã liên Xuyên liên Thượng xuyên liên Nhã liên Cổ dũng liên Chân xuyên liên Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển . Tên gọi Vị này có rễ như những hạt châu liên tiếp kết lại có màu vàng nên gọi là Hoàng liên Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển . Tên khoa học Coptis teeta Wall. Họ khoa học Họ Hoàng Liên Ranunculaceae . Mô tả Cây thảo sống lâu năm cao độ 30cm. Lá mọc so le có cuống dài mọc từ thân rễ trở lên. Phiến lá gồm 3-5 lá chét. Mỗi lá chét lại chia thành nhiều thùy mép có răng cưa to. Thân rễ hình trụ nhiều rễ con màu nâu vàng nhạt có hình dáng chân gà nên còn gọi là Hoàng liên chân gà chỗ bẻ màu vàng vị đắng. Hoa màu trắng mọc ở ngọn cán hoa. Quả gồm nhiều đài khi chín màu vàng. Hạt màu nâu đen. Ra hoa tháng 10-2 năm sau. Hoàng liên lấy thân niên túc cứ mỗi năm đầu rễ sinh ra một đốt đầy bốn năm thì gọi là niên túc Địa lý Cây hoang ở vùng núi cao trên . Ở Việt Nam cây mọc hoang ở trên dẫy Hoàng Liên Sơn rất nhiều. Thường trồng bằng hạt vào cuối mùa xuân. Thu hái sơ chế Thu hái vào tháng 10-12 thời vụ thu hoạch thích hợp nhất là vào tháng 11 trước tiết Lập đông thường dùng loại 2-3 năm hoặc hơn. Lúc này rễ Hoàng liên đã chắc nặng chứa ít nước tỉ lệ khô cao. Khi sấy khô nên dùng buồng sấy sấy khô xong muốn làm sạch rễ con làm đất và cuống .