Tên Việt Nam: Đỉa biển, Đỉa bể, Sâm biển, Đồn độp. Tên Hán Việt khác: Hải thử, Sa tốn (Động Vật Học Đại Từ Điển). Loài có gai gọi là Thích sâm, loài không có gai gọi là Quang sâm, loài lớn mà có gai gọi là Hải nam tử (Cương Mục Thập Di). Tên khoa học: Strichobus japonicus Selenka. Mô tả: Hai bên bao trùm cả hình dạng ngoài và cấu tạo của nhiều cơ quan bên trong. Cơ thể Hải sâm giống như quả dưa chuột, trung bình dài 20cm, da sần sùi, hơi nhám và mềm. | DƯỢC HỌC HẢI SÂM Tên Việt Nam Đỉa biển Đỉa bể Sâm biển Đồn độp. Tên Hán Việt khác Hải thử Sa tốn Động Vật Học Đại Từ Điển . Loài có gai gọi là Thích sâm loài không có gai gọi là Quang sâm loài lớn mà có gai gọi là Hải nam tử Cương Mục Thập Di . Tên khoa học Strichobus japonicus Selenka. Mô tả Hai bên bao trùm cả hình dạng ngoài và cấu tạo của nhiều cơ quan bên trong. Cơ thể Hải sâm giống như quả dưa chuột trung bình dài 20cm da sần sùi hơi nhám và mềm nhũn. Hải sâm di chuyển trên một mặt bên nên trục cơ thể nằm ngang khi vận chuyển. Theo chiều dọc trên cơ thể có thể phân biệt. Đầu trước có lỗ miệng vành xúc tu và đầu sau có hậu môn. Mặt bụng thường ứng với ba vùng chân ống hay ba vùng tỏa tia mặt lưng ứng với 2 vùng tỏa tia. Chân ống ở mặt bụng phát triển có giác giữa nhiệm vụ chuyển vận còn chân ống ở mặt lưng tiêu giảm không có giác. Có 5-10 xúc tu để bắt mồi xúc tu giữa nhiệm vụ xúc giác chúng không có mắt. Chỉ có một tuyến sinh dục là một chùm ống dài nằm cạnh màng treo ruột phần lớn phân tính trứng và tinh trùng cùng ở một tuyến sinh dục nhưng hình thành ở những thời gian khác nhau. Nó thường thải tinh trùng và trứng vào buổi tối giống như một dải khói trắng phụt ra. Trứng thụ tinh và phát triển ở ngoài cơ thể từ trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng hình tai có vành tiêm mao bơi trong nước rồi qua dạng ấu trùng có 5 xúc tu Có một số Hải sâm nhất là các loài sống ở vùng cực không qua giai đoạn ấu trùng sống tự do trứng phát triển ngay trên cơ thể mẹ tới dạng con non. Có một số loài có khả năng sinh sản vô tính theo kiểu chia cắt cơ thể rồi tái sinh lại phần thiếu hụt. Địa lý Hải sâm thích sống trên nền đáy hoặc chui rúc tròng bùn ở các bờ đá đảo san hô đá ngầm cát bùn. Ở vùng có thức ăn phong phú Hải sâm ít đi động nó rất nhạy cảm với nước bẩn. Khi bị kích thích mạnh trứng nôn toàn bộ ruột gan ra ngoài và cơ thể có thể tái sinh lại sau khoảng 9 ngày. Thức ăn chính là vụn hữu cơ sinh vật tảo nhờ trùng có lỗ trùng phóng xạ và các loài ôc. Phân nhiều và có từng