Xuất xứ: Nhật Hoa Tử Bản Thảo. Tên khác: La Bặc Tử, Lô Bặc Tử, Tử Hoa Tòng (Bản Thảo Cương Mục), Thổ Tô Tử (Nhĩ Nhã), Ôn Tòng, Địa Khô Lâu, Địa Khô La, La Ba Tử, La Điền Tử, Khương Tinh Tử, Đặng Tùng Tử, Đường Thanh Tử, Lai Bặc Tử (Hòa Hán Dược Khảo), Sở Tùng Tử (Bản Thảo Đồ Kinh), Phá Địa Chùy (Quảng Vận), Hạ Sinh (Vương Trinh Nông Thư), Hạt Củ Cải, Rau Lú Bú (Việt Nam). Tên khoa học: Semen raphani Sativi. Họ khoa học: Thuộc họ Cải (Brasicaceae). Mô Tả: Cây. | DƯỢC HỌC LAI PHỤC TỬ Xuất xứ Nhật Hoa Tử Bản Thảo. Tên khác La Bặc Tử Lô Bặc Tử Tử Hoa Tòng Bản Thảo Cương Mục Thổ Tô Tử Nhĩ Nhã Ôn Tòng Địa Khô Lâu Địa Khô La La Ba Tử La Điền Tử Khương Tinh Tử Đặng Tùng Tử Đường Thanh Tử Lai Bặc Tử Hòa Hán Dược Khảo Sở Tùng Tử Bản Thảo Đồ Kinh Phá Địa Chùy Quảng Vận Hạ Sinh Vương Trinh Nông Thư Hạt Củ Cải Rau Lú Bú Việt Nam . Tên khoa học Semen raphani Sativi. Họ khoa học Thuộc họ Cải Brasicaceae . Mô Tả Cây thảo sống hàng năm. Rễ củ phình to. Lá hình mũi mác. Hoa tự chùm mầu trắng hoặc hơi tím hồng cánh hoa có vân. Quả loại cải không mở thắt lại giữa các hạt xếp thành hình chuỗi tràng hạt xốp. Mùa hoa từ tháng 4-7 mùa quả từ tháng 6-9. Địa lý Trồng khắp nơi vào mùa Thu Đông để lấy củ ăn. Thu hái sơ chế Đến mùa quả gìa mùa hè thu hái cả cây phơi khô đập lấy hạt bỏ vỏ loại bỏ tạp chất phơi khô. Phần dùng làm thuốc Hạt. Hạt hình tròn dẹp có mặt lưng khum mặt bụng tạo nên 1 cạnh lồi ở giữa dài chừng 2 5-4mm rộng 2-3mm màu nâu đỏ hoặc nâu đen. Mô tả dược liệu Lai phục tử hình bầu dục hoặc gần hình tròn trứng hơi dẹp đường kính 0 4cm. Ngoài mầu hồng một bên có mấy rãnh dọc một đầu có 1 chấm nhỏ mầu nâu. Soi kính lúp thấy toàn thể đều có vằn mắt võng nhỏ dầy. Chất cứng. Đập vỡ có nhân mầu trắng ngà hoặc vàng có dầu không mùi vị ngọt hơi cay Dược Tài Học