Xuất xứ: Bản Kinh. Tên gọi: 1- Có màu rất vàng, nếm vào miệng thấy lạo xạo và có bọt nước vàng nên gọi là Đại hoàng. 2- Có chức năng thay cũ đổi mới như dẹp loạn nên gọi là Tướng quân. 3- Khi cắt ra thấy có vân như gấm (là loại tốt) nên gọi là Cẩm văn đại hoàng. 4- Cây có nhiều ở Tứ xuyên, nên gọi là Xuyên đại hoàng, Xuyên quân, Xuyên văn. (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). . | DƯỢC HỌC ĐẠI HOÀNG Xuất xứ Bản Kinh. Tên gọi 1- Có màu rất vàng nếm vào miệng thấy lạo xạo và có bọt nước vàng nên gọi là Đại hoàng. 2- Có chức năng thay cũ đổi mới như dẹp loạn nên gọi là Tướng quân. 3- Khi cắt ra thấy có vân như gấm là loại tốt nên gọi là Cẩm văn đại hoàng. 4- Cây có nhiều ở Tứ xuyên nên gọi là Xuyên đại hoàng Xuyên quân Xuyên văn. Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển . Tên khác Hoàng lương Bản Kinh Tướng quân Lý Thị Dược Lục Hỏa sâm Phu như Ngô Phổ bản thảo Phá môn Vô thanh hổ Cẩm trang hoàng Hòa Hán Dược Khảo Thiệt ngưu đại hoàng Bản Thảo Cương Mục Cẩm văn Sanh quân Đản kết Sanh cẩm văn Chế quân Xuyên quân Chế cẩm văn Sanh đại hoàng Xuyên văn Xuyên cẩm văn Tửu chế quân Thượng quản quân Cẩm văn đại hoàng Thượng tướng quân Tây khai phiến Thượng tương hoàng Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển . Tên khoa học Rheum palmatum Baill. Họ khoa học Họ Rau Răm Polygonaceae . Mô tả Đại hoàng Rhem palmatum Baill ở Trung Quốc còn gọi là Chưởng diệp đại hoàng đó là cây thảo sống lâu năm thân hình trụ trong rỗng cao độ 1m ngoài nhẵn. Rễ phình thành củ màu vàng sẫm mùi thơm hăng. Lá mọc so le có cuống dài phiến lá hình tim to bằng cái quạt đầu nhọn mép khía răng thưa và sâu dáng như chia thuỳ nông không đều Hoa mọc thành chùm dài màu tím. Quả bế 3 cạnh. Phân biệt Ngoài cây Chưởng diệp đại hoàng vừa mô tả ở trên ra người ta còn dùng 2 cây sau cũng gọi là Đại .