Xuất xứ: Bản Kinh. Tên khác: Ô bồ, Ô phiến (Bản Kinh), Hoàng viễn (Ngô Phổ Bản Thảo), Ô siếp, (Nhĩ Nhã), Dạ can (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Ô xuy, Thảo khương (Biệt Lục), Quỷ phiến (Trửu Hậu phương), Phượng dực (Bản Thảo Bổ di), Biển trúc căn (Vĩnh Loại Kiềm phương), Khai hầu tiễn, Hoàng tri mẫu (Phân Loại Thảo Dược Tính), Lãnh thủy đơn (Nam Kinh Dân Gian Dược Thảo), Ô phiến căn, Tử hoa hương, Tiên nhân chưởng, Tử hoa ngưu, Dã huyên thảo, Điểu bồ, Cao viễn, Bạch hoa xạ can, Địa biển trúc,. | DƯỢC HỌC XẠ CAN Xuất xứ Bản Kinh. Tên khác Ô bồ Ô phiến Bản Kinh Hoàng viễn Ngô Phổ Bản Thảo Ô siếp Nhĩ Nhã Dạ can Bản Thảo Kinh Tập Chú Ô xuy Thảo khương Biệt Lục Quỷ phiến Trửu Hậu phương Phượng dực Bản Thảo Bổ di Biển trúc căn Vĩnh Loại Kiềm phương Khai hầu tiễn Hoàng tri mẫu Phân Loại Thảo Dược Tính Lãnh thủy đơn Nam Kinh Dân Gian Dược Thảo Ô phiến căn Tử hoa hương Tiên nhân chưởng Tử hoa ngưu Dã huyên thảo Điểu bồ Cao viễn Bạch hoa xạ can Địa biển trúc Thu hồ điệp Quỉ tiền Ngọc yến Tử kim ngưu Tử hồ điệp Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển Rẽ quạt Biển Trúc Dược Liệu Việt Nam . Tên khoa học Belamcanda chinensis Lem. Họ khoa học Họ Lay Ơn Iridaceae . Mô Tả Cây thảo sống dai thân rễ mọc bò. Thân bé có lá mọc thẳng đứng cao tới 1m. Lá hình mác dài hơi có bẹ mọc xen kẽ thành 2 hàng dài 2040cm rộng 15-20mm. Gân lá song song. Lá hình phiến dài lá ở phía dưới úp lên gốc lá ở phía trên. Cụm hoa có cuống cánh hoa màu vàng cam điểm đốm tím 3 nhị bầu hạ. Quả nang hình trứng có 3 van dài 23-25mm. Hạt xanh đen hình cầu. Địa lý Mọc hoang và được trồng làm cảnh ở khắp nơi. Thu hoạch Vào mùa xuân thu Phần dùng làm thuốc Thường dùng Thân Rễ. Mô tả dược liệu Rễ Xạ can cong queo có đốt ngắn mầu vàng nhạt hoặc vàng nâu ruột trắng. Chất cứng vị .