Bài 10: Quang hợp (tiếp)

* Nội dung cơ bản: sáng: 1. Cường độ ánh sáng - Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng → thì cường độ quang hợp cũng Điểm bù áng sáng: Cường độ AS tối thiểu để (QH) = cường độ hô hấp (HH). - Điểm no ánh sáng: Cường độ AS tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại. | Bài 10 Quang hợp tiếp Sinh học 11 Cơ bản Bài 10 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Nội dung cơ bản sáng 1. Cường độ ánh sáng - Khi nồng độ CO2 tăng cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp cũng tăng. - Điểm bù áng sáng Cường độ AS tối thiểu để QH cường độ hô hấp HH . - Điểm no ánh sáng Cường độ AS tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại. 2. Quang phổ ánh sáng - Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím. - Thực vật không hấp thụ tia lục. - Tia xanh tím kích thích sự tổ ng hợp các aa protein - Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat II. Nồng độ CO2 - Nồng độ CO2 tăng thì cường độ tăng - Điểm bù CO2 Nồng độ CO2 tối thiểu để QH HH. - Điểm bão hòa CO2 Khi nồng độ CO2 tối đa để cường độ QH đạt cực đại. III. Nước - Là yếu tố rất quan trọng đối với quang hợp. Nguyên liệu cho QH. Điều tiết đóng mở khí khổ ng. Môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào. Là dung môi hòa tan các chất. IV. Nhiệt độ dinh dưỡng khoáng - Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ tăng thìcường độ QH tăng. Nhiệt độ tối ưu cho QH ở thực vật là 250 - 350C. QH ngừng ở 450 - 500 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.