Phục hồi ô nhiễm đất bằng cỏ Chỉ sau 2-3 năm trồng các loại cây như cải xanh, dương xỉ, cỏ vetiver, cỏ mần trầu. trên các vùng đất đã khai thác quặng, kim loại nặng trong đất sẽ được câp hấp thụ hoàn toàn và giúp đất phục hồi chất lượng. Đây là kết quả áp dụng thử nghiệm bước đầu của các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ môi trường (Viện KHCN Việt Nam) | Phục hồi ô nhiễm đất bằng cỏ Chỉ sau 2-3 năm trồng các loại cây như cải xanh dương xỉ cỏ vetiver cỏ mần trầu. trên các vùng đất đã khai thác quặng kim loại nặng trong đất sẽ được câp hấp thụ hoàn toàn và giúp đất phục hồi chất lượng. Đây là kết quả áp dụng thử nghiệm bước đầu của các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ môi trường Viện KHCN Việt Nam khi nghiên cứu thành công công nghệ khắc phục ô nhiễm kim loại nặng trên những vùng đất khai thác quặng. Những loại cỏ nào phục hồi được đất ô nhiễm Kết quả phân tích mẫu đất tại mỏ than núi Hồng xã Yên Lãng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - điểm nóng về ô nhiễm asen trong đất cho thấy Hàm lượng asen trong đất từ ppm 1ppm 1 phần triệu gấp 17-308 lần Tiên chuẩn Việt Nam có nơi lên đến . Mỏ kẽm chì làng Hích cũng có hàm lượng chì và kẽm tương ứng là và gấp 186 lần Tiêu chuẩn Việt Nam đối với chì và 49 lần đối với kẽm. Mỏ titan xã Hà Thượng cũng ô nhiễm asen nghiêm trọng có nơi hàm lượng As trong đất lên đến 15146 ppm gấp lần Tiêu chuẩn Việt Nam. Kết quả này thuộc đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng tại các vùng khai thác khoáng sản thuộc Chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước về tài nguyên môi trường và thiên tai - KC 08 06-10 được các nhà khoa học Viện Công nghệ môi trường CNMT tiến hành trong 2 năm 2007 và 2008. hàng trăm mẫu đất được lấy tại các vùng mỏ để phân tích xác định thành phần hàm lượng kim loại nặng. Ngoài mỏ than núi Hồng xã Yên Lãng các nhà khoa học còn thực hiện lấy mẫu tại mỏ titan xã Hà Thượng huyện Đại Từ mỏ sắt Trại Cau và mỏ chì kẽm tại làng Hích huyện Đồng Hỷ. Theo chủ nhiệm đề tài Đặng Đình Kim - Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện CNMT ngay từ đầu năm 2007 các nhà khoa học thuộc Viện CNMT Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Đại học Quốc gia Hà Nội. đã bắt đầu vào thực hiện đề tài này. Ngoài phân tích các mẫu đất các nhà nghiên cứu cũng tìm kiếm thu thập được 157 loài thực vật còn sống sót trên các bãi .