Liên kết kim loại là liên kết bên trong của các kim loại. Nó là sự chia sẻ các điện tử tự do giữa các nguyên tử kim loại trong lưới tinh thể. Theo quan điểm truyền thống, liên kết kim loại là không phân cực, trong đó hoặc là không có sự sai khác về độ âm điện (đối với kim loại nguyên tố) hoặc rất nhỏ (đối với hợp kim) giữa các nguyên tử tham gia vào tương tác liên kết, và các điện tử tham gia trong tương tác này là tự do trong cấu trúc mạng. | NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT KIM LOẠI ΔHa ? Có khả năng dẫn điện Có khả năng dẫn nhiệt Có ánh kim Kéo dài, dát mỏng Thuyết khí electron Thuyết vùng (MO-LCAO: Molecular Orbitals-Linear Combination of the Atomic Orbitals) Mạng lưới kim loại gồm các ion dương kim loại. Các e hóa trị chuyển động tự do trong toàn mạng lưới như phần tử khí. Giúp giải thích định tính được tính chất vật lý chung của kim loại Hạn chế do e không đóng vai trò nhiệt dung nguyên tử nên mâu thuẫn. Thuyết khí electron Kim loại là hệ nhiều nhân. Trạng thái e trong hệ giống như trạng thái của e trong phân tử. Các e không là hóa trị ở trong trường hạt nhân riêng của nguyên tử. Các e hóa trị ở trong trường chung của tất cả hạt nhân nguyên tử kim loại. Trạng thái của e hóa trị được mô tả bằng orbital phân tử - MO. MO trong kim loại thuộc về nhiều nguyên tử MO không định chỗ Thuyết vùng MO-LCAO: Molecular Orbitals-Linear Combination of the Atomic Orbitals TÍNH CHẤT TỪ Thuyết vùng N 1 2 3 n 4 DẪN ĐIỆN 3 eV BÁN DẪN 0,1 - 3 eV Department of Inorganic Chemistry - HUT Tỉ số bề mặt trên thể tích Xuất phát từ kim loại : chồng khít kiểu 2 lớp ( sáu phương ) và 3 lớp ( lập phương tâm mặt ) với số phối trí = 12 , các nguyên tử nằm trên bề mặt hạt có số phối trí = 9 hoặc nhỏ hơn tuỳ thuộc nằm trên mặt nào , cạnh và đỉnh Khi kích thước hạt giảm, % số nguyên tử nằm trên bề mặt tăng. Dùng mô hình giọt chất lỏng (Psaras and Langford HD /Ed 1987) Advancing materials Research Washington DC National Academy Press, p 203 bcc IA, Fe, Ba fcc Ca, Cu, Ag, Al hcp Be, Mg, Zn ΔHa đều lớn, lớn nhất là W, nhỏ nhất là Hg. ΔHa của kim loại d nói chung cao hơn kim loại không d. Từ trái sang phải trong dãy d, ΔHa tăng theo số e hóa trị (n-1)d và đạt cực đại ở giữa dãy. Từ trên xuống trong nhóm A, ΔHa giảm, còn trong nhóm B thì ΔHa tăng. Năng lượng solvat hóa ion là năng lượng tỏa ra khi 1 mol ion ở thể khí tan vào dung môi thành dung dịch vô cùng loãng. Khi dung môi là | NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT KIM LOẠI ΔHa ? Có khả năng dẫn điện Có khả năng dẫn nhiệt Có ánh kim Kéo dài, dát mỏng Thuyết khí electron Thuyết vùng (MO-LCAO: Molecular Orbitals-Linear Combination of the Atomic Orbitals) Mạng lưới kim loại gồm các ion dương kim loại. Các e hóa trị chuyển động tự do trong toàn mạng lưới như phần tử khí. Giúp giải thích định tính được tính chất vật lý chung của kim loại Hạn chế do e không đóng vai trò nhiệt dung nguyên tử nên mâu thuẫn. Thuyết khí electron Kim loại là hệ nhiều nhân. Trạng thái e trong hệ giống như trạng thái của e trong phân tử. Các e không là hóa trị ở trong trường hạt nhân riêng của nguyên tử. Các e hóa trị ở trong trường chung của tất cả hạt nhân nguyên tử kim loại. Trạng thái của e hóa trị được mô tả bằng orbital phân tử - MO. MO trong kim loại thuộc về nhiều nguyên tử MO không định chỗ Thuyết vùng MO-LCAO: Molecular Orbitals-Linear Combination of the Atomic Orbitals TÍNH CHẤT TỪ Thuyết vùng N 1 2 3 n 4 DẪN ĐIỆN