GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG

Giám sát là một hoạt động thường xuyên và định kỳ với mục đích thu thập thông tin về đối tượng giám sát. Giám sát có thể định nghĩa là một chức năng được thực một cách liên tục nhằm cung cấp cho cấp quản lý và các bên có liên quan các dấu hiệu về tác động thành công hoặc không thành công ban đầu của các hoạt động, dự án, chương trình đang triển khai. | CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI NHÓM CEO_MARKETING GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG GVHD: NGUYỄN NGỌC LONG NHÓM CEO-MARKETING KHÁI NIỆM CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CÁCH THỨC GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂM LỜI KHUYÊN TRONG VIỆC GIÁM SÁT NIỆM GIÁM SÁT Giám sát là một hoạt động thường xuyên và định kỳ với mục đích thu thập thông tin về đối tượng giám sát. Giám sát có thể định nghĩa là một chức năng được thực một cách liên tục nhằm cung cấp cho cấp quản lý và các bên có liên quan các dấu hiệu về tác động thành công hoặc không thành công ban đầu của các hoạt động, dự án, chương trình đang triển khai. ĐÁNH GIÁ Đánh giá là một hoạt động định kỳ hoặc đột xuất nhằm phân tích một cách có hệ thống và khách quan, làm rõ sự tương quan giữa kết quả đạt được trên thực tế so với mục tiêu đã đề ra. Đánh giá tiềm năng bán hàng và phát triển tiềm năng ấy một cách có hiệu quả là mối quan tâm then chốt đối với bất kỳ tổ chức nào có bán sản . | CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI NHÓM CEO_MARKETING GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG GVHD: NGUYỄN NGỌC LONG NHÓM CEO-MARKETING KHÁI NIỆM CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CÁCH THỨC GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂM LỜI KHUYÊN TRONG VIỆC GIÁM SÁT NIỆM GIÁM SÁT Giám sát là một hoạt động thường xuyên và định kỳ với mục đích thu thập thông tin về đối tượng giám sát. Giám sát có thể định nghĩa là một chức năng được thực một cách liên tục nhằm cung cấp cho cấp quản lý và các bên có liên quan các dấu hiệu về tác động thành công hoặc không thành công ban đầu của các hoạt động, dự án, chương trình đang triển khai. ĐÁNH GIÁ Đánh giá là một hoạt động định kỳ hoặc đột xuất nhằm phân tích một cách có hệ thống và khách quan, làm rõ sự tương quan giữa kết quả đạt được trên thực tế so với mục tiêu đã đề ra. Đánh giá tiềm năng bán hàng và phát triển tiềm năng ấy một cách có hiệu quả là mối quan tâm then chốt đối với bất kỳ tổ chức nào có bán sản phẩm và dịch vụ. Các tiêu chuẩn đo lường kết quả (1) Lượng bán hàng: - Doanh số, sản lượng bán hàng. - Doanh số, sản lượng bán hàng theo sản phẩm. - Doanh số, sản lượng bán hàng theo loại khách hàng. (2) Tỷ lệ bán hàng: - Lượng bán hàng thực hiện so với hạn ngạch bán hàng. - Thị phần đạt được. (3) Lợi nhuận theo sản phẩm, loại khách hàng. (4) Đơn đặt hàng: - Số lượng đơn đặt hàng. - Giá trị trung bình đơn đặt hàng. - Số lượng đơn đặt hàng bị hủy. (5) Khách hàng: - Số lượng khách hàng mới. - Số lượng khách hàng mất đi. - Số lượng khách hàng chậm thanh toán. - Tỷ lệ khách hàng mua hàng (số lượng khách hàng mua hàng/ tổng số khách hàng). Các tiêu chuẩn đo lường hoạt động bán hàng - Số cuộc gọi, thăm viếng khách hàng. - Số ngày làm việc. - Số bảng báo giá gửi đi. - Số lượng khách hàng phàn nàn. - Kiến thức về sản phẩm, chính sách bán hàng, khách hàng. - Các chương trình bán hàng của đối thủ. - Kỹ năng bán hàng. - Quan hệ với khách hàng. - Tinh thần hợp tác trong công việc. - Các sáng kiến. -

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.