Chương trình ngoại khoá môn Hoá

Tài liệu hướng dẫn học ngoại khoá môn Hoá của trường THPT Hữu Lũng. Hóa học là khoa học nghiên cứu về chất, phương pháp biến đổi chất và ứng dụng của chất đó trong cuộc sống. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học phát triển từ giả kim thuật, đã được thực hành từ hàng ngàn năm trước ở Trung Hoa, Châu Âu và Ấn Độ | CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA Trường THPT HỮU LŨNG Bộ môn: HÓA HỌC ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI KIẾN THỨC HOÁ HỌC HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG NGOẠI KHÓA HÓA HỌC phần thi dành cho khán giả NGOẠI KHOÁ HÓA HỌC Kênh nước thải vì sao lại có mùi hôi thối? Ở kênh nước thải thường có mặt các chất hữu cơ. Trong quá trình phân huỷ, các chất hữu cơ này tạo thành một số khí như H2S, NH3, nên có mùi hôi thối. Câu 3: Người ta thường chuyên chở dung dịch H2SO4 đậm đặc bằng thùng làm bằng chất liệu gì ? Vì sao? Dung dịch H2SO4 đậm đặc có tính oxi hoá rất mạnh. Tuy nhiên, một số kim loại như Al, Fe, Cr lại bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nguội. Lợi dụng tính chất này người ta dùng các bình bằng thép để chuyên chở H2SO4 đặc vì thành phần chính của thép chính là Fe. Câu 4: Thí nghiệm 1 Quan sát hiện tượng, cho biết hoa và lá được tẩm hoá chất gì, dung dịch đem đun là gì? Vì sao? Hiện tượng: Sau khi đun nóng, hoa ban đầu từ màu trắng chuyển sang màu | CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA Trường THPT HỮU LŨNG Bộ môn: HÓA HỌC ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI KIẾN THỨC HOÁ HỌC HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG NGOẠI KHÓA HÓA HỌC phần thi dành cho khán giả NGOẠI KHOÁ HÓA HỌC Kênh nước thải vì sao lại có mùi hôi thối? Ở kênh nước thải thường có mặt các chất hữu cơ. Trong quá trình phân huỷ, các chất hữu cơ này tạo thành một số khí như H2S, NH3, nên có mùi hôi thối. Câu 3: Người ta thường chuyên chở dung dịch H2SO4 đậm đặc bằng thùng làm bằng chất liệu gì ? Vì sao? Dung dịch H2SO4 đậm đặc có tính oxi hoá rất mạnh. Tuy nhiên, một số kim loại như Al, Fe, Cr lại bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nguội. Lợi dụng tính chất này người ta dùng các bình bằng thép để chuyên chở H2SO4 đặc vì thành phần chính của thép chính là Fe. Câu 4: Thí nghiệm 1 Quan sát hiện tượng, cho biết hoa và lá được tẩm hoá chất gì, dung dịch đem đun là gì? Vì sao? Hiện tượng: Sau khi đun nóng, hoa ban đầu từ màu trắng chuyển sang màu hồng, lá chuyển sang màu xanh. Giải thích: Giấy hoa ban đầu có tẩm phenolphtalein và lá tẩm dd CuSO4. Trong bình chứa dd NH3. Đun nóng dd, NH3 bay lên tạo môi trường bazơ làm hoa tẩm phenolphtalein hoá hồng, tạo phức với Cu2+ làm lá hoá xanh. CuSO4 + 4NH3 [Cu(NH3)4]SO4 (xanh đậm) Thí nghiệm 2 Quan sát và giải thích hiện tượng. Vì sao con tàu có thể tự bốc cháy ? Hiện tượng: Con tàu tự bốc cháy, nước chuyển sang màu đỏ. Giải thích: Con tàu có bỏ 1 miếng Na. Na phản ứng mãnh liệt với nước kèm theo toả nhiệt mạnh làm cho con tàu bốc cháy. Na + H2O NaOH + 1/2H2 + Q Trong nước có mặt phenolphtalein nên nước có màu hồng (đỏ). Thí nghiệm 3 Quan sát hiện tượng. Vì sao nước đá có thể cháy được? Hiện tượng: Nước đá cháy, nếu cho thêm nước đá thì lửa cháy mạnh hơn. Giải thích: Trong chén có chứa đất đèn CaC2. Khi cho nước vào, axetilen được tạo thành nên ta đốt cháy. CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 + Q C2H2 + 5/2O2 2CO2 + H2O + Q Nếu thêm nước đá vào thì axetilen tạo ra nhiều hơn do đó cháy

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.