Phàm đạo của việc châm (thích) được trọn vẹn ở thiên ‘Chung thỉ’[1]. Nếu chúng ta biết rõ ‘Chung thỉ’ thì chúng ta sẽ thấy ngũ tạng đóng vai trò ‘kỷ’ làm cho âm dương được định vậy[2]. Âm chủ về tạng, dương chủ về phủ [3]. Dương thọ khí ở tứ mạt, Âm thọ khí ở ngũ tạng, cho nên khi châm tả, chúng ta phải theo phép nghênh khí, khi châm bổ, chúng ta phải theo phép tùy chi[4]. Biết rõ nghênh, tùy, thì có thể làm cho khí được hòa[5]. Con đường đi tới cái hòa. | SÁCH LINH KHU THIÊN 9 CHUNG THỈ Phàm đạo của việc châm thích được trọn vẹn ở thiên Chung thỉ 1 . Nếu chúng ta biết rõ Chung thỉ thì chúng ta sẽ thấy ngũ tạng đóng vai trò kỷ làm cho âm dương được định vậy 2 . Âm chủ về tạng dương chủ về phủ 3 . Dương thọ khí ở tứ mạt Âm thọ khí ở ngũ tạng cho nên khi châm tả chúng ta phải theo phép nghênh khí khi châm bổ chúng ta phải theo phép tùy chi 4 . Biết rõ nghênh tùy thì có thể làm cho khí được hòa 5 . Con đường đi tới cái hòa của khí là phải thông hiểu âm dương 6 . Ngũ tạng thuộc âm lục phủ thuộc dương 7 . Vấn đề này khi truyền lại cho đời sau mỗi khi cần thề nguyền minh thường người ta lấy huyết làm lời minh có nghĩa là ai kính trọng lời minh thì tốt ai khinh mạn thì sẽ chết 8 . Hành động không đúng với đạo sẽ bị tai ương bởi Trời chúng ta phải phụng thiên đạo 1 cách cẩn trọng 9 . Bây giờ chúng ta nói đến chung thỉ 10 . Nội dung của chung thỉ là lấy kinh mạch làm kỷ nắm vững tình trạng của khí ở mạch khẩu và nhân nghênh để có thể biết được sự hữu dư hay bất túc của âm dương biết được sự bình thường hay bất bình thường của âm dương đó là chúng ta hành động được tròn vẹn với thiên đạo rồi vậy 11 . Gọi là bình nhân tức là nói đến 1 người không bị bệnh 12 . Người không bị bệnh là người mà mạch khẩu và nhân nghênh ứng với tứ thời bốn mùa là người mà trên dưới tương ứng với nhau và có đầy đủ sự vãng lai lục kinh không bị kết động sự hàn ôn ở bản mạt cùng giữ nhau để điều hành nhau là người hình nhục huyết khí ắt phải tương xứng nhau ta gọi đó là bình nhân 13 . Người thiếu khí là người mà mạch khẩu và nhân nghênh đều thiếu không xứng với xích thốn như vậy là âm dương đều bất túc 14 . Nếu bổ âm thì dương bị kiệt nếu tả âm thì dương thoát 15 . Trong trường hợp này nên dùng loại thuốc có vị ngọt cam dược không thể cho uống loại chi tễ trường hợp này cũng không nên cứu và nếu không hết bệnh mà ta lại tả cũng sẽ làm cho khí của ngũ tạng bị hoại 16 . Mạch nhân nghênh nhất thịnh bệnh ở tại kinh túc Thiếu dương nhất thịnh mà thêm táo .