SÁCH LINH KHU - THIÊN 39: HUYẾT LẠC LUẬN

Hoàng Đế hỏi: "Ta mong được nghe về kỳ tà (tức bệnh) không ở tại kinh, thế nghĩa là gì ?"[1]. Kỳ Bá đáp : "Đó chính là do huyết lạc vậy"[2]. Hoàng Đế hỏi: "Có khi châm các huyết lạc mà người bệnh bị té nhào, tại sao vậy ?[2] Châm xong huyết xuất ra có giọt bắn ra, tại sao vậy ?[3] . Châm mà huyết ra ít nhưng đen mà dơ (trọc bẩn), tại sao vậy ?[4] . Châm mà huyết ra trong, hơn phân nửa lại như chất trấp, tại sao vậy ?[5] . Vừa. | SÁCH LINH KHU THIÊN 39 HUYẾT LẠC LUẬN Hoàng Đế hỏi Ta mong được nghe về kỳ tà tức bệnh không ở tại kinh thế nghĩa là gì 1 . Kỳ Bá đáp Đó chính là do huyết lạc vậy 2 . Hoàng Đế hỏi Có khi châm các huyết lạc mà người bệnh bị té nhào tại sao vậy 2 Châm xong huyết xuất ra có giọt bắn ra tại sao vậy 3 . Châm mà huyết ra ít nhưng đen mà dơ trọc bẩn tại sao vậy 4 . Châm mà huyết ra trong hơn phân nửa lại như chất trấp tại sao vậy 5 . Vừa mới châm là nơi châm bị sưng thũng lên tại sao vậy 6 . Châm mà huyết xuất ra lúc nhiều lúc ít trong lúc đó sắc mặt lạnh xanh ngắt lên tại sao vậy 7 . Châm xong sắc mặt không thay đổi nhưng trong lòng bị bứt rứt tại sao vậy 8 . Châm vào ra máu nhiều nhưng người bệnh không bị lảo đảo tại sao vậy Ta mong được nghe về tất cả những nguyên nhân ấy 9 . Kỳ Bá đáp Người nào mạch khí mạnh mà huyết hư khi châm họ sẽ bị thoát khí bị thoát khí thì sẽ té nhào 10 . Khi nào huyết và khí đều thịnh nhưng Âm khí nhiều hơn thì huyết trơn hoạt hơn nếu châm vào thì máu sẽ phún ra 11 . Khi nào Dương khí súc tích lâu ngày nó lưu lại mà không được tả ra huyết sẽ đen và dơ do đó mà không thể phụt ra 12 . Nếu vừa uống nước vào chất dịch sẽ thấm vào đến các lạc mạch nhưng chưa hòa hợp được với huyết cho nên huyết ra sẽ phân biệt giữa nước và trấp nếu như không phải do mới uống nước mà do trong người có sẵn nước lâu ngày sẽ thành chứng thũng 13 . Khi nào Âm khí tích ở trong Dương khí khí này sẽ đi vào các lạc mạch cho nên khi châm vào huyết chưa ra thì khí đã ra trước sẽ gây thành chứng sưng thũng lên 14 . Khi nào khí Âm Dương vừa mới đến với nhau nhưng chưa kịp hòa hợp nhau lúc bấy giờ nếu chúng ta châm tả sẽ làm cho cả Âm Dương đều thoát biểu lý cùng rời nhau do đó mà thoát sắc và sắc mặt sẽ xanh ngắt lên 15 . Khi nào châm vào huyết ra nhiều sắc mặt không biến đổi nhưng lòng phiền muộn đó là do ta châm vào lạc mạch mà làm hư đến kinh mạch khi mà kinh bị hư thuộc về Âm Âm sẽ thoát và ta bị bứt rứt 16 . Âm Dương tương đắc với nhau rồi hợp lại thành chứng Tý đây là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.