Ăn khuya xuất phát từ lối sống đô thị. Theo các bác sĩ dinh dưỡng, thời gian ăn khuya là khoảng thời gian sau 8h tối. Nhiều người thường bảo ăn khuya không tốt cho sức khoẻ nhưng theo nhiều nghiên cứu thì ăn khuya vẫn có lợi nếu biết cách ăn hợp lý. | An khuya lợi và hại Anh Ăn khuya xuất phát từ lối sống đô thị. Theo các bác sĩ dinh dưỡng thời gian ăn khuya là khoảng thời gian sau 8h tối. Nhiều người thường bảo ăn khuya không tốt cho sức khoẻ nhưng theo nhiều nghiên cứu thì ăn khuya vẫn có lợi nếu biết cách ăn hợp lý. Theo bác sĩ Đào Thị Yến Phi chuyên gia dinh dưỡng ăn khuya có mặt lợi mà cũng có mặt hại. Đối với những người làm việc khuya sau 10h đêm thì cần thiết phải dùng thêm bữa nữa để cung cấp năng lượng cho cơ thể tiếp tục làm việc. Với những người không phải làm việc khuya nhưng có thói quen ăn khuya thì vẫn có thể ăn khuya được nhưng không được ăn quá no chỉ xem như một bữa ăn nhẹ nhàng với sữa hoặc một chén xúp. Đôi khi nhiều người làm việc quá muộn quên ăn và và sực nhớ đến bữa ăn thì đã qua 10h. Bữa ăn tối quá muộn sẽ khiến cơ thể tích trữ năng lượng dẫn đến tăng cân và không có lợi cho dạ dày khi đi ngủ. Theo các nhà dinh dưỡng buổi tối bạn nên ăn nhẹ vào khoảng 7h tối với các món rau luộc hay hầm cá và ít ngũ cốc. Tránh trường hợp khiến cho hệ tiêu hoá làm việc quá sức nên ăn sao cho cách giờ đi ngủ từ hai đến ba tiếng đồng hồ. Như thế hệ tiêu hoá mới làm việc tốt hơn tránh trường hợp tích trữ năng lượng dư thừa. Ân khuya không nên chọn những món có nhiều dầu mỡ vì năng lượng dễ bị dư thừa và tích luỹ ở dạng mỡ dẫn đến béo phì. Tóm lại cũng theo bác sĩ Yến Phi không nên tập thói quen ăn khuya nhất là đối với trẻ nhỏ. Ân khuya trong nhiều trường hợp sẽ không tốt cho sự phát triển của cơ thể lại hình thành một thói quen khó .