HỌC THUYẾT THIÊN NHÂN HỢP NHẤT

Tham khảo tài liệu 'học thuyết thiên nhân hợp nhất', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | HỌC THUYẾT THIÊN NHÂN HỢP NHẤT A. - ĐẠI CƯƠNG Học thuyết Thiên Nhân Hợp Nhất còn gọi là Quan Niệm Chỉnh Thể. Trong y học cổ truyền từ xưa người ta đã quan niệm Cơ thể con người là 1 khối thống nhất giữa con người với khí hậu và hoàn cảnh xã hội phong tục địa phương có những mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong Y Học học thuyết này được dùng làm chỉ đạo các phương pháp phòng bệnh gìn giữ sức khỏe tìm ra nguyên nhân bệnh và đề ra các phương pháp phòng chữa bệnh toàn diện. B. - QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ HOÀN CẢNH TỰ NHIÊN Con người là một sinh vật trong vũ trụ Nhân thân tiểu thiên địa do đó chịu mọi ảnh hưởng và chi phối của vũ trụ. 1. Hoàn cảnh tự nhiên a Khí hậu thời tiết Trong một năm có 4 mùa xuân hạ thu đông và có sáu khí Lục khí Phong gió Hàn lạnh Thử nắng Thấp ẩm ướt Táo khô ráo Hỏa nóng sáu thứ khí này đi theo 4 mùa tác động đến sức khỏe con người Chi tiết sẽ gặp trong bài Nguyên Nhân Gây Bệnh . Căn cứ vào chu kỳ nhất định của thời gian áp dụng phương pháp thống kê người ta đã xác định được những mùa nào hay có bệnh gì nhất là bệnh truyền nhiễm. Thí dụ Bệnh Bại liệt thường gặp vào mùa xuân và cuối hè sốt xuất huyết hay gặp vào tháng 7 8. Nguy cơ chết vì đau tim cao nhất về tháng giêng đối với một số nước ở bán cầu phía Bắc. Việc quy hoạch được thời gian tính của bệnh tật giúp đưa đến những biện pháp phòng ngừa phòng chống dịch một cách có hiệu quả. Ngoài ra các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy Dược liệu thấm nhập vào cơ thể con người cũng theo một chu kỳ riêng. Năm 1959 Halberg đã thí nghiệm cho chích Ouabain 1 hoạt chất kích thích Tim cho chuột nhắt cho thấy tỷ lệ chết ở các lô tiêm trong khoảng 8-12g rất cao trái lại tỷ lệ chết ở lô chích lúc 24g lại rất thấp. Hiểu rõ được thời gian tính của Dược liệu sẽ giúp đưa Dược liệu vào cơ thể 1 cách chính xác hiệu quả ngay cả khi dùng liều nhỏ nhất. b Phong tục tập quán của mỗi địa phương cũng ảnh hưởng rất lớn trong sinh hoạt cơ thể. Miền núi cao do thiếu lượng Iốt từ biển mang vào dễ phát sinh bướu cổ. Cuộc sống vội .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.