HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 1 A. ĐẠI CƯƠNG 9; - Thiên : "Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận" (TVấn 5) ghi : "Âm Dương giả, thiên địa chi đạo dã, vạn vật chi kỷ cương, biến hóa chi phụ mẫu, Sinh sát chi bản thủy, Thần minh chi phủ dã, Trị bệnh tất cầu kỳ bản" (Âm Dương là quy luật của trời đất, cương kỷ của vạn vật, nguồn gốc của mọi biến hóa, Căn cội của sự sinh trưởng và hủy diệt, là kho tàng chứa đựng thần minh, trị bệnh phải tìm rõ căn bản của bệnh) | HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 1 A. ĐẠI CƯƠNG 9 - Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận TVấn 5 ghi Âm Dương giả thiên địa chi đạo dã vạn vật chi kỷ cương biến hóa chi phụ mẫu Sinh sát chi bản thủy Thần minh chi phủ dã Trị bệnh tất cầu kỳ bản Âm Dương là quy luật của trời đất cương kỷ của vạn vật nguồn gốc của mọi biến hóa Căn cội của sự sinh trưởng và hủy diệt là kho tàng chứa đựng thần minh trị bệnh phải tìm rõ căn bản của bệnh . - Trong thiên Thiên Địa Âm Dương sách Xuân Thu Phồn Lộ Đổng Trọng Thư viết Thiên địa chi gian hữu Âm Dương chi khí thường tiệm nhân giả nhược thủy thường tiệm ngư dã Trong khoảng thiên địa có khí Âm Dương thường bao phủ con người như nước thường bao phủ cá vậy . - Sách Y Học Nhập Môn thiên Thiên Địa Nhân Vật Tương Ứng Thuyết viết Sát Âm Dương quyết sinh tử Xét lẽ Âm Dương để có thể quyết đoán sống chết . Như vậy cơ sở của mọi sự vật và hiện tượng căn nguyên của mọi vận động biến hóa là 2 khí Âm Dương. 3. Âm Dương và Dược Liệu Dùng nguyên lý Âm Dương áp dụng vào dược liệu đã được người xưa áp dụng một cách khoa học và có hiệu quả. Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã bắt đầu chú ý đến vấn đề này. Việc áp dụng nguyên lý Âm Dương vào dược liệu không phải là một việc dễ vì đòi hỏi nhiều yếu tố. Ở đây chúng tôi tạm nêu ra một số nguyên tắc để tùy nghi áp dụng. a về Tác Dụng - Các vị thuốc có tác dụng Thăng đi lên thuộc âm. Thí dụ Ma hoàng Quế. - Các vị thuốc có tác dụng giáng đi xuống thuộc dương. Thí dụ Mang tiêu Mộc hương. b về Trọng Lượng Các vị thuốc có trọng lượng nhẹ xốp thuộc âm. Thí dụ Các loại lá lá dâu lá Cối xay. . Các vị thuốc có trọng lượng nặng cứng thuộc dương. Thí dụ Bách bộ Mầu lệ. c về Tính Chất - Các vị thuốc có tính Hàn lạnh Lương Mát thuộc âm. Thí dụ Cỏ mực Hoàng bá. - Các vị thuốc có tính Nóng Nhiệt ấm ôn thuộc dương. Thí dụ Trần bì Phụ tử. Việc phân chia âm dương cho dược liệu chỉ có tính cách tương đối trên lâm sàng nhiều khi còn phải dựa theo Tứ khí Ngũ vị. nữa. Việc phân biệt đặc tính âm dương của dược liệu rất quan trọng trong