Giáo trình cơ học vật rắn 18

Trong cơ học cổ điển, khi trong hệ quy chiếu không có lực quán tính, cân bằng của vật rắn còn được gọi là cân bằng tuyệt đối. Có hai loại cân bằng, cân bằng bền và cân bằng không bền. Cân bằng bền là trạng thái mà khi vật rắn bị di chuyển khỏi trạng thái này một chút thì nó lại có xu hướng trở về trạng thái cân bằng cũ. Cân bằng không bền là trạng thái mà khi vật rắn bị di chuyển khỏi trạng thái này một chút thì nó sẽ có xu hướng tiếp tục. | Bài toán 5 -Làn và trượt của một hệ trên một mặt phẩng Then thi luyến vào trường Mỏ và cầu cống. Ta xét trono liệ quy chiếu Gallic một hệ như sau ABCD là khung vó cứng cấu tạo bởi các thanh hình trụ đồng nhất giốno nhau AC vil BD song song và hên kết với nhau bởi các thanh hình trụ đồng nhất MN hàn với AC và BD ờ M và N. M và N là những điểm giữa tương ứng của AB và BD. Khung ABCDMN có khôi lượng 11T. -7 là mọt hình cầu đồng nhất tàm khối lượng . 22 m bán kính r và monten quán tính mr đối với trục AB gắn với hình cầu trục AB này quay quanh hai điểm A và B trẽn khung. là một hình trụ đồng nhất tâm Ch khối lượng m cùng bán kính r vói hình càu và có monten quán tính mr2 so với trục CD gắn với hình trụ trục 2 CD này song song với AB quay quanh c và D nằm trên khung. Trục Ơ Ạ đi qua quán tâm G của hệ. Ta giả thiết hong toàn bộ bài toán này các chỗ liếp xúc ở A B c và D của các trụ quay đều là không có ma sát. Kí hiệu g là môđun của gia tốc trọng trường. Hệ được đặt không có vận tốc ban đầu lên một mặt phẳng ngiêng một góc a so với mặt nằm ngang và ta chí xét đốn các chuyển động tịnh tiến thẳng của vỏ khung song song với đường có độ nghiêng lớn nhất của mặt phảng. Ta kí hiệu là hệ số ma sát ưượt của hình cầu và hình trụ trên mặt phảng hệ số này có cùng giá trị đối với hình cầu và hình trụ người ta bỏ qua ma sát lăn trên mặt phảng của hình cầu và hình trụ. 1 a Áp dụng các hệ thức CO bản của động lực học cho vỏ khung cho hình cầu và cho hình trụ. b Tính các biểu thức của vận tốc ưượt của hình ưụ và hình cầu. c Từ đó suy ra các biểu thức về gia tốc của quán tâm G của hệ theo các giá trị của ơ. Tính các giá trị và 2 Úng với một biến thể của định luật gia tốc. Tính gia tốc a của hệ đối với a 45 và đối vứi a 60 . Cho biết f 0 25 III 5 g r 5 cm và g 10 . 2 lĩnh các thành phân Xị và X- ưên trục ữv của các phản lực thực hiện lên vỏ khung lương ứng bởi hình cầu và bởi hình ưụ đối với tất cả các giá ưị của a a 0 C . 3 Tính theo các giá trị của a công của các lực ma sát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    16    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.