Những kiến thức nêu trong sách được lồng ghép với nhau một cách hợp lý để người học tích luỹ những kiến thức cần thiết nhất về hình học hoạ hình, trên cơ sở kết hợp với những hiểu biết về các tiêu chuẩn. | . Vẽ các góc 75 105 15 và 165 Dùng hai êke phối hợp với nhau để vẽ các góc 75 105 15 và 165 Hình 2-11 Hĩnh 2-11 2. Vẽ độ dốc Hình 2-12 - Mặt phẳng của chi tiết có vị trí nằm nghiêng trên bản vẽ được thể hiện bằng độ dốc. - Độ dốc giữa đường thẳng AB đối với đường thẳng AC là tang của góc BAC góc giữa hai đường thẳng đó. Hình 2-12a . a Độ dốc b Ký hiệu độ dốc Hình 2-12 42 i - Y tga i là ký hiệu trị số của độ dốc a là góc dốc . - Độ dốc đặc trưng cho độ nghiêng giữa đường thẳng này với đường thẳng kia. - Độ dốc được tính theo phần ưăm hay tỷ lệ. - Vẽ độ dốc là vẽ theo tang của - Ký hiệu độ dốc trên bản vẽ là .z - Cách ghi ký hiệu độ dốc trên bản vẽ như hình vẽ 2-12b. Ví dụ Vẽ độ dốc 1 6 của đường thẳng đi qua điểm B đã cho đối với đường thẳng AC. Cách vẽ như sau Hình 2-13 Hình 2-13 - Từ B hạ đường vuông góc xuống đường thẳng AC C là chân đường vuông góc . - Dùng compa đo đặt lên đường thẳng AC kẻ từ điểm C sáu đoạn thẳng mỗi đoạn bằng độ dài BC ta được điểm A. - Nối AB ta được đường AB là đường có độ dốc bằng 1 6 đối với đường thẳng AC. 3. Vẽ độ côn - Độ côn là tỷ số giữa hiệu hai đường kính hai mặt cắt vuông góc với khoảng cách giữa hai mặt cắt đó của hình côn. Hình 2-14 - Trị số độ côn được ký hiệu là k D-d k - 2tga 43 Hình 2-14 Ví dụ Vẽ hình côn đỉnh A trục AB có độ côn k 1 5. Cách vẽ như sau Hĩnh vẽ 2-15 . - Lấy trục AB bằng 5 đơn vị bất kỳ . - Vẽ qua A hai đường thẳng về hai phía của trục AB có độ dốc. Ký hiệu độ cồn trên hình vẽ như hình 2-16 .