Để nâng cao trí nhớ, Khổng Tử nói: ôn lại cái cũ để biết thêm cái mới để tăng thêm khả năng lý giải, thầy cô cũng dạy chúng ta luôn học tập song song với tư duy. Nhớ lại lúc còn nhỏ, để học thuộc thơ văn chúng ta chỉ có cách là học vẹt mà thôi. Vì thế, để giúp đỡ các bạn ghi nhớ, tránh được những vất vả khổ cực trong khi học và đạt được những thành tích cao trong học tập chúng tôi xin giới thiệu cùng bạn đọc cuốn sách này | vừa đánh bóng các hình trên giấy. Ngạc nhiên thay nhóm 2 lại nhớ được nhiều thông tin hơn nhóm 1. F. Cồn hoạt động trí óc Những hoạt động trí óc như đánh cờ đọc sách báo hay những việc đòi hỏi phải ghi nhớ sẽ giúp ích cho não. Tuy nhiồn đôi với người lớn tuổi không nên làm việc trí óc liên tục 2-3 giờ trong khoảng thời gian ấy cần có sự nghỉ ngơi thư giãn hoặc làm những việc khác nhẹ nhàng hơn kết hợp với việc hít thở không khí trong lành thí dụ như đi bộ tưới cây chăm sóc hoa kiểng. Điều này sẽ giúp não thư giản. G. Vân động cơ thể Vận dộng hợp lý sẽ giúp điều hòa tăng cường sức hoạt dộng cùa hệ thẩn kinh. Người trỏ nên tập thể dục chơi thể thao còn người lớn tuổi cổn thực hiện những động tốc vừa phải như đi bộ tập dưỡng sinh nếu bơi lội thường xuyên được thì càng tốt. V. THUẬT LUYỆN TRÍ NHỚ Người ta cho rằng Simonides một nhà thơ tình của đảo Ceos xa xưa 535 trước Công nguyên là người đã khám phá ra thuật nhớ mnemonics hoặc nghệ thuật của trí nhớ art of memory . Song thực tố lại không phải như vậy. Simonides đă âm thầm du lịch đến Ai Cập và mượn những ý tưởng của người Ai Cập. Sau đó ông mờ rộng ra từ những chữ viết tượng hình và các biểu tượng mà người Ai Cập sử dụng để dạy thuật nhớ. Chúng ta từng biết rằng có nhung người Hy Lạp và La Mã cổ đại có trí nhó thật phi thường. Hortensius là một trong những người ấy. ông là nhà hùng biện La Mã cổ đại 20 nổi tiếng sóng cùng thời với Cicero người đã có mặt trong một buổi bán đấu giá công cộng. Vào cuối ngày ông du kổ Ini chi tiết chính xác tên của tất cả những người mua hàng những vật đỗ được bán với giá là bao nhiêu. Còn Seneca ông ta có thể kể lại cái tên sau khi nghe người khác đọc chúng liên tục trong một lần. Rồi Ebn-Sina nữa ông ấy là triết gia Arập sông vào thế kỷ thứ 10. Mới 10 tuổi ông đỗ thuộc lòng vầ có thể kể lại chi tiết toàn bộ kinh Koran. Đến năm 14 tuổi ông có thể kể lại tất cả tác phẩm của Aristotle. Còn Scipio Asiaticus thì có thể nói chính xác ngày sinh tháng đẻ của người. Trong vài thế