Tất cả các loại dịch truyền, người dân ta đều gọi là “nước biển”. "Nước biển" là từ dân gian dùng để chỉ các loại dịch truyền vào cơ thể. Việc truyền "nước biển" cần có chỉ định đúng, không được tự ý sử dụng bừa bãi. Thường có 4 loại dịch sau: - Dịch muối 0,9% hay dịch mặn, gồm nước và muối ăn, dùng để bù dịch cho cơ thể khi mất nước như tiêu chảy, bỏng. Độ mặn của dịch bằng độ mặn của máu. - Dịch glucose hay dịch ngọt, thành phần gồm nước và glucose. Dịch. | Nước biển dịch truyền Tất cả các loại dịch truyền người dân ta đều gọi là nước biển . Nước biển là từ dân gian dùng để chỉ các loại dịch truyền vào cơ thể. Việc truyền nước biển cần có chỉ định đúng không được tự ý sử dụng bừa bãi. Thường có 4 loại dịch sau - Dịch muối 0 9 hay dịch mặn gồm nước và muối ăn dùng để bù dịch cho cơ thể khi mất nước như tiêu chảy bỏng. Độ mặn của dịch bằng độ mặn của máu. - Dịch glucose hay dịch ngọt thành phần gồm nước và glucose. Dịch này có nhiều nồng độ khác nhau tuỳ theo mục đích sử dụng. Glucose cung cấp năng lượng cho cơ thể. Dịch 5 có nồng độ thẩm thấu bằng huyết tương nên có thể bù dịch khi cơ thể bị mất nước hay bệnh nhân không uống được. Nồng độ 20 chứa nhiều glucose hơn dùng để giải độc và nuôi ăn khi bệnh nhân không ăn được bằng miệng. - Dịch điện giải gồm các thành phần điện giải khác nhau dùng cho các bệnh nhân rối loạn chuyển hoá trong nhiều bệnh lý như tiêu chảy suy thận. Không dùng ngoài bệnh viện. - Dịch đạm có thành phần gồm nước và axit amin dùng cho bệnh nhân suy kiệt không ăn uống được. Dịch truyền là dạng dược phẩm lỏng vô trùng được tiêm nhỏ giọt vào tĩnh mạch với khối lượng lớn. Có thể chia dịch truyền thành 4 loại với các tác dụng khác nhau - Cung cấp nước và chất điện giải cho cơ thể. - Tái lập cân bằng kiềm toan. - Cung cấp năng lượng và chất dinh .