Lưu truyền về chim bìm bịp Trong dân gian, lưu truyền câu chuyện về một cây thuốc, có tên là cây bìm bịp. Sở dĩ có cái tên giống với cái tên của một loài chim quý, có ở nước ta, nhiều nhất là ở miền đông Nam Bộ, là vì từ cây thuốc này, theo như lời chuyện kể, con chim bìm bịp đã tự lấy lá của cây thuốc đó để đắp vào chỗ xương bị gẫy, do trúng tên. Lại một câu chuyện khác của miền đông Nam Bộ, cho rằng, chim bìm bịp con, bị. | Rượu bìm bịp bổ thận tráng dương Lưu truyền về chim bìm bịp Trong dân gian lưu truyền câu chuyện về một cây thuốc có tên là cây bìm bịp. Sở dĩ có cái tên giống với cái tên của một loài chim quý có ở nước ta nhiều nhất là ở miền đông Nam Bộ là vì từ cây thuốc này theo như lời chuyện kể con chim bìm bịp đã tự lấy lá của cây thuốc đó để đắp vào chỗ xương bị gẫy do trúng tên. Lại một câu chuyện khác của miền đông Nam Bộ cho rằng chim bìm bịp con bị bẻ gẫy chân bìm bịp mẹ đã lấy lá cây thuốc này đắp vào chỗ xương gẫy của con. Do đó cây thuốc đã mang tên bìm bịp. Và sau này con người đã bắt chước chim bìm bịp lấy chính cây thuốc này làm thuốc chữa đau xương gẫy xương. Câu chuyện kể về chim lấy cây làm thuốc thực hư như thế nào không rõ song trên thực tế chim bìm bịp là có thật. Ở nước ta chim bìm bịp có hai loài loài lớn Centropus sinensis intermedius Hume và loài bìm bịp nhỏ Centropus bengalensis Gmelin. Chúng đều là những loài chim định cư thân dài mỏ to nhọn đôi mắt nhỏ màu đỏ có đuôi dài hơn cánh. Khi còn nhỏ thân có lông màu nâu chấm đen khi trưởng thành đầu mỏ cổ ngực đuôi có màu xám đen song ngực và hai cánh lại có lông màu đỏ. Cả hai loài đều ưa sống ở ven sông suối nơi có nhiều bụi cây rậm rạp. Loài bìm bịp lớn sống chủ yếu ở vùng đồng bằng trung du sườn núi thường ở vùng có độ cao 600m trở xuống còn loài nhỏ sống chủ yếu ở vùng có độ cao không quá 800m. Thức ăn của bìm bịp đa phần là động vật ếch cóc nhái. côn trùng như cào cào mối chuồn chuồn và các loài thực vật cánh hoa và cỏ dại đặc biệt là rắn loại thức ăn khoái khẩu của bìm bịp. Điều chế rượu bìm bịp Trước hết đem bìm bịp vặt bỏ lông mổ bỏ tạng phủ không nên dùng nước để rửa mà lấy rượu gừng 30g gừng tươi rửa sạch giã nát ngâm trong 100ml rượu 35- 40 độ để lau sạch máu và các vết bẩn. Để khô rồi tiến hành ngâm rượu. Thường ngâm 2 con một bình nếu số lượng ít. Với số lượng lớn hơn nên làm thành nhiều đôi. Dùng rượu ngâm 3 lần. Lần đầu dùng rượu có nồng độ 60 độ đổ ngập ngâm trong