CÁC HÀM TRONG C - CHƯƠNG 6

Hàm là đoạn chương trình thực hiện trọn vẹn m ột công việc nhất định. Hàm chia cắt việc lớn bằng nhiều việc nhỏ. Nó giúp cho chương trình sáng sủa, dễ sửa, nhất là đối với các chương trình lớn. | Giảng viên: Nguyễn Đức Hoàng Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đại Học Bách Khoa Email: ndhoang@ MÔN HỌC Nội dung môn học (10 chương) (14 tuần = 28 tiết LT + 14 tiết BT) Chương 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính Chương 2: Các kiểu dữ liệu và thao tác Chương 3: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C Chương 4: Các thành phần cơ bản và kiểu dữ liệu của C Chương 5: Các lệnh điều khiển và vòng lặp Chương 6: Hàm Chương 7: Lớp lưu trữ của biến - Sự chuyển kiểu Chương 8: Mảng Chương 9: Pointer Chương 10: Kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu tự định nghĩa Tài liệu tham khảo Tài liệu: Tin Học 2 Đặng Thành Tín Kỹ Thuật Lập Trình C GS. Phạm Văn Ất Giáo Trình C Nguyễn Hữu Tuấn Giáo trình BT Kỹ thuật lập trình C Đánh giá Thi giữa kỳ : 20% Thi cuối kỳ : 80% HÀM CHƯƠNG 6 Nội dung chương 6 Khái niệm hàm Khai báo hàm Đối số của hàm – Đối số là tham trị Kết quả trả về của hàm Nguyên mẫu của hàm Hàm đệ quy Khái niệm hàm Hàm là đoạn chương trình thực | Giảng viên: Nguyễn Đức Hoàng Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đại Học Bách Khoa Email: ndhoang@ MÔN HỌC Nội dung môn học (10 chương) (14 tuần = 28 tiết LT + 14 tiết BT) Chương 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính Chương 2: Các kiểu dữ liệu và thao tác Chương 3: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C Chương 4: Các thành phần cơ bản và kiểu dữ liệu của C Chương 5: Các lệnh điều khiển và vòng lặp Chương 6: Hàm Chương 7: Lớp lưu trữ của biến - Sự chuyển kiểu Chương 8: Mảng Chương 9: Pointer Chương 10: Kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu tự định nghĩa Tài liệu tham khảo Tài liệu: Tin Học 2 Đặng Thành Tín Kỹ Thuật Lập Trình C GS. Phạm Văn Ất Giáo Trình C Nguyễn Hữu Tuấn Giáo trình BT Kỹ thuật lập trình C Đánh giá Thi giữa kỳ : 20% Thi cuối kỳ : 80% HÀM CHƯƠNG 6 Nội dung chương 6 Khái niệm hàm Khai báo hàm Đối số của hàm – Đối số là tham trị Kết quả trả về của hàm Nguyên mẫu của hàm Hàm đệ quy Khái niệm hàm Hàm là đoạn chương trình thực hiện trọn vẹn một công việc nhất định - Hàm chia cắt việc lớn bằng nhiều việc nhỏ. Nó giúp cho chương trình sáng sủa, dễ sửa, nhất là đối với các chương trình lớn Khai báo hàm Gồm 2 phần: + Khai báo nguyên mẫu của hàm đầu chương trình + Định nghĩa hàm (định nghĩa các lệnh bên trong thân hàm Khai báo hàm Định nghĩa hàm: Cú pháp 1: kieu ten_ham(danh_sach_khai_bao_doi_so) { khai_bao_bien_cuc_bo; lenh; } Khai báo hàm Định nghĩa hàm: Cú pháp 2: kieu ten_ham(danh_sach_doi_so) khai_bao_doi_so; { khai_bao_bien_cuc_bo; lenh; } #include "" #include "" float max3s(float a, float b, float c); main() { float x,y,z; char c; tt: printf("\n Nhap vao 3 so :"); scanf("%f%f%f",&x,&y,&z); printf("\n So lon nhat la : %",max3s(x,y,z)); printf("\n Ban muon tiep tuc khong? C/K\n"); c=getch(); if(c=='c' || c=='C') goto tt; } float max3s(float a,float b, float c) { float max; max = a>b?a:b; return max>c?max:c; } Đối số của hàm Đối số là tham trị Khi gọi hàm thì đối số thật cần

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.