Mảng là một biến cấu trúc trong đó có nhiều phần tử cùng kiểu, mỗi phần tử là một biến thành phần của mảng. Mỗi biến thành phần có một chỉ số để phân biệt giữa phần tử này với phần tử kia ® để truy xuất một phần tử của mảng cần biết chỉ số của nó. Trong bộ nhớ, các phần tử của mảng được cấp phát bộ nhớ có địa chỉ liên tiếp nhau. C cho phép khai báo và làm việc trên mảng một chiều và mảng nhiều chiều. | Giảng viên: Nguyễn Đức Hoàng Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đại Học Bách Khoa Email: ndhoang@ MÔN HỌC Nội dung môn học (10 chương) (14 tuần = 28 tiết LT + 14 tiết BT) Chương 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính Chương 2: Các kiểu dữ liệu và thao tác Chương 3: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C Chương 4: Các thành phần cơ bản và kiểu dữ liệu của C Chương 5: Các lệnh điều khiển và vòng lặp Chương 6: Hàm Chương 7: Lớp lưu trữ của biến - Sự chuyển kiểu Chương 8: Mảng Chương 9: Pointer Chương 10: Kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu tự định nghĩa Tài liệu tham khảo Tài liệu: Tin Học 2 Đặng Thành Tín Kỹ Thuật Lập Trình C GS. Phạm Văn Ất Giáo Trình C Nguyễn Hữu Tuấn Giáo trình BT Kỹ thuật lập trình C Đánh giá Thi giữa kỳ : 20% Thi cuối kỳ : 80% MẢNG CHƯƠNG 8 Nội dung chương 8 Khái niệm Khai báo mảng Khởi động trị của mảng Mảng là đối số của hàm. Mảng là biến toàn cục Các ứng dụng Khái niệm Khái niệm Mảng là một biến cấu trúc trong đó có nhiều phần tử cùng kiểu, mỗi phần tử là một biến thành phần của mảng Mỗi biến thành phần có một chỉ số để phân biệt giữa phần tử này với phần tử kia để truy xuất một phần tử của mảng cần biết chỉ số của nó Trong bộ nhớ, các phần tử của mảng được cấp phát bộ nhớ có địa chỉ liên tiếp nhau C cho phép khai báo và làm việc trên mảng một chiều và mảng nhiều chiều Khai báo mảng Mảng một chiều Cú pháp: kieu ten_mang[kich_thuoc]; VD: int a[100]; Khai báo mảng a gồm 100 phần tử từ a[0], a[1], , a[99] Ví dụ Viết ct tìm số lớn nhất trong mảng #include “” main() { int i, n, ind_max; double a[100], max; printf(“\nNhap so phan tu cua mang: “); scanf(“%d”,&n); for(i=0;i max ) { max = a[i]; ind_max = i; } printf(“\nGia tri max %lf tai vi tri %d\n”,max,ind_max); } Mảng nhiều chiều Cú pháp: kieu ten_mang[kt1][kt2][ ]; VD: int a[10][20]; Khai báo mảng a gồm 10 hàng 20 cột, a[0][0], a[0][1], , . | Giảng viên: Nguyễn Đức Hoàng Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đại Học Bách Khoa Email: ndhoang@ MÔN HỌC Nội dung môn học (10 chương) (14 tuần = 28 tiết LT + 14 tiết BT) Chương 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính Chương 2: Các kiểu dữ liệu và thao tác Chương 3: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C Chương 4: Các thành phần cơ bản và kiểu dữ liệu của C Chương 5: Các lệnh điều khiển và vòng lặp Chương 6: Hàm Chương 7: Lớp lưu trữ của biến - Sự chuyển kiểu Chương 8: Mảng Chương 9: Pointer Chương 10: Kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu tự định nghĩa Tài liệu tham khảo Tài liệu: Tin Học 2 Đặng Thành Tín Kỹ Thuật Lập Trình C GS. Phạm Văn Ất Giáo Trình C Nguyễn Hữu Tuấn Giáo trình BT Kỹ thuật lập trình C Đánh giá Thi giữa kỳ : 20% Thi cuối kỳ : 80% MẢNG CHƯƠNG 8 Nội dung chương 8 Khái niệm Khai báo mảng Khởi động trị của mảng Mảng là đối số của hàm. Mảng là biến toàn cục Các ứng dụng Khái niệm Khái niệm Mảng là một biến cấu trúc trong