Phần III: Phụ lục 1 trình bày về thân thế và sự nghiệp của đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh (1623-1712) - Những hiểu biết được mọi người đồng nhất đồng tình. Bài giảng Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam do Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Tấn Lợi chủ biên. Nhà xuất bản Y học năm 2004. Tài liệu hay và bổ ích dành cho sinh viên ngành Y, chuyên ngành Y học cổ truyền tham khảo học tập mở mang kiến thức | Phần III CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC I THÂN THẾ VÀ Sự NGHIỆP CÙA ĐẠI DẬNH Y THIỀN Sư TUỆ TĨNH 16237-1713 Những điều được mọi người thống nhất đồng tình Để đánh giá chúng tôi so sánh những điều được mọi người thống nhất về thân thê và sự nghiệp của đại danh y thiền sư Tuệ Tình với một vị danh y khác cũng của nước ta Hải Thượng Lãn Ông HTLO Lê Hữu Trác 1 Về mãt thời gian mà xét thì Tuê Tĩnh sống và hoat đông trước Hải Thương Lãn Ong ít nhất môt thế kỵ 100 năm nếu ta theo những người cho Tuệ Tĩnh sống và hoạt động ở thế kỳ 17 hoặc là trước Hải Thượng Lãn Ồng 4 thế kỷ nếu theo truyền thuyết Tuệ Tĩnh sinh và hoạt động ở thế kỷ 14. Hải Thượng Lãn Ồng 1720-1791 sinh ngày 12 tháng 11 năm Canh tý 1720 Theo báo cáo cùa Hội thảo về HTLO ờ Hài Hưng 1993 thì HTLO sinh năm 1724 và mất 1791 -Tạp chí Sóng vui khoẻ sô 18 năm 1995 tr. 12 và mất ngày 15 tháng giêng năm Tân hợi 1791 còn Tuệ Tĩnh sinh vào năm 1623 hoặc 1633 và mất vào năm 1713 thọ 90 hoặc 80 tuổi . 2. Tuê Tĩnh là người thầy thuốc Việt Nam dầu tiên dương cao ngon cờ Thuốc Viêt Nam chữa người Việt Nam Hai bài thuốc nam mà Tuệ Tĩnh là tác giả trong bộ sách Hồng nghĩa giác tư y thư HNGTYT với những câu mở đầu Tôi tiên sư kính đạo tiên sư Thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt Tôi ờ đây có nghĩa là đầy tớ học trò của thầy tiên sư . Hoặc câu Thiên thư riêng định cõi Nam Thổ sản khác nhiều xứ Bấc. có thể coi như bản tuyên ngôn về thuốc Việt Nam ta. Chúng ta cấn nhớ rằng hơn 100 năm sau HTLO trong bộ sách Y tông tâm lĩnh có quyển Lĩnh Nam bản thảo thì phần đầu lấy hoàn toàn ờ tập Nam dược thần hiệu mà không hể ghi rõ xuất xứ. 3. 71 0 Tình là môt vi sư và là mốt thầy thuốc rất gần gũi quán chúng cho nên hầu hết tài liệu Tuệ Tĩnh biên soạn đều bằng chữ nôm chữ viết như chữ nho chữ hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt dễ hiổu lại viết theo thể văn vần thơ phú cho nên đọc lên dễ nhớ dễ thuộc. Do đó ngay khi Tuệ Tĩnh còn sống những tài liệu do Tuệ Tĩnh viết ra đã được in đi in lại nhiều lần Sách viết xong khắc thành bản in để ở chùa Hộ xá huyện .