Thủy tức nước ngọt a. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý: Gồm các động vật đa bào có kích thước nhỏ, sai khác về mặt hình thái là có dạng thủy tức (polyp) và dạng thủy mẫu (medusa), tương ứng với 2 lối sốngbám và sống trôi nổi cùng với 2 kiểu sinh sản khác dạng: Cơ thể có hình ống dài, sống bám vào giá thể, phần bám được gọi là đế, phía đối diện là miệng có nhiều tua (hay tay), có chức năng bắt mồi, di chuyển (theo kiểu sâu đo và lộn đầu). | Lớp Thủy tức Hydrozoa - Thủy tức nước ngọt 1 Thủy tức nước ngọt a. Đặc điểm cẩu tạo và sinh lý Gồm các động vật đa bào có kích thước nhỏ sai khác về mặt hình thái là có dạng thủy tức polyp và dạng thủy mẫu medusa tương ứng với 2 lối sống bám và sống trôi nổi cùng với 2 kiểu sinh sản khác nhau. Hình dạng Cơ thể có hình ống dài sống bám vào giá thể phần bám được gọi là đế phía đối diện là miệng có nhiều tua hay tay có chức năng bắt mồi di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu và cảm giác. Tua có khả năng vươn rất dài gấp nhiều lần so với chiều dài của cơ thể đồng thời cũng có khả năng co ngắn lại. Giữa các tua có có xoang rỗng thông với xoang vị của phần thân. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào và một tầng trung giao ở giữa. Thành cơ thể có 4 loại tế bào phân bố như sau. Lớp tế bào ngoài gồm 4 loại tế bào 1 Tế bào biểu mô cơ hình thành nên tầng cơ co rút ở đáy tạo nên khả năng co rút theo chiều dọc còn ở ngọn cuối thân tạo tầng bảo vệ. 2 Tế bào gai có chứa chất độc có nắp đậy có cuống . 3 Tế bào thần kinh cảm giác tạo thành mạng lưới. 4 Tế bào trung gian chưa phân hoá. Tế bào trung gian này có thể sinh ra nên tế bào gai để thay thế hay sinh ra tế bào sinh dục. Lớp tế bào thành trong lát xoang vị chỉ có 2 loại tế bào là tế bào biểu mô cơ tiêu hoá có phần gốc tạo nên tầng co rút đối kháng co rút theo chiều ngang phần ngọn của các tế bào hướng vào trong xoang có 2 roi có khả năng hình thành chân giả để bắt lấy thức ăn tế bào tuyến tiết men tiêu hoá vào xoang vị tiêu hoá ngoại bào. Thức ăn là các giáp xác .