Hiện nay biết có khoảng 350 loài sống ở biển, chui rúc trong đáy cát hoặc bùn, các vỏ rỗng của các vật khác, kể cả độ sâu – . Căn cứ vào đặc điểm trứng phân cắt xoắn ốc, sự có mặt của ấu trùng trochophora và lá phôi giữa chia đốt trong một giai đoạn phát triển nên nhiều ý kiến cho rằng nhóm động vật này thuộc vào ngành Giun đốt bị mất đốt do đời sống chui luồn trong bùn đất. . | Ngành Sa sùng Sâu đất Sipunculida Hiện nay biết có khoảng 350 loài sống ở biển chui rúc trong đáy cát hoặc bùn các vỏ rỗng của các vật khác kể cả độ sâu - . Căn cứ vào đặc điểm trứng phân cắt xoắn ốc sự có mặt của ấu trùng trochophora và lá phôi giữa chia đốt trong một giai đoạn phát triển nên nhiều ý kiến cho rằng nhóm động vật này thuộc vào ngành Giun đốt bị mất đốt do đời sống chui luồn trong bùn đất. Tuy nhiên nhiều tác giả căn cứ vào dẫn liệu mới về sinh học phân tử cho thấy chúng gần gũi với ngành Thân mềm hơn nên lại muốn xếp Sa sùng vào nhóm động vật thân mềm. 1. Đặc điểm cấu tạo I Hmh Cầu tạo Sipuiiciilla olieo Hickiiidii 1. Miệng 2. Tua bải moi 3. Náo 4. Hầu 5 Cữ co vòi 6. Till lưng Cũ duỗi s Vị trí hậu môn 9. Than kinh bụng 10. Ruột 12 . . ĩ . -ĩ. Kích thước cơ thể thay đôi từ vài mm đến hàng mét hình giun. Cơ thể của Sa sùng không phân đốt lỗ miệng nằm phía trước cơ thể còn hậu môn nằm ở trên mặt lưng gần gốc vòi. Có một vòi phía trước cơ thể và phần thân ở phía sau. Trên vòi có các nhú cảm giác hoá học. Vòi có thể thu vào trong thân nhờ cơ và dịch thể xoang đỉnh vòi có lỗ miệng bao quanh vòi là các tua miệng. Tua miệng thu lượm thức ăn là các vụn bã hữu cơ chúng hoạt động được nhờ các cơ co duỗi nằm trên thực quản tách biệt với thể xoang theo cơ chế hoạt động của hệ chân ống như ở da gai. Thành cơ thể có lớp biểu mô xen lẫn là nhiều tế bào tuyến da. Bao cơ có 3 lớp là lớp cơ dọc lớp cơ vòng và lớp cơ xiên. Tiếp theo là lớp biểu mô thành thể xoang giới hạn nội quan với thể xoang rộng. Thể xoang chia làm 3 phần Phần trước bé bao quanh miệng và xoang tua miệng phần sau có 2 túi thể xoang. Ngoài chức năng .