NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘNG ĐẤT CHO CẦU LIÊN TỤC

Nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của động đất mạnh từ cấp 6 đến cấp 9 nên việc xem xét thiết kế kháng chấn. Ở Việt Nam, việc tính toán động đất còn khá mới mẻ và rất ít tài liệu đề cập đến các cách tính toán động đất cũng như các tác động của động đất gây ra đối với công trình cầu. | Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘNG ĐẤT CHO CẦU LIÊN TỤC RESEARCHING ON THE METHODS APPLIED TO CALCULATE THE SEISMIC RESPONSE OF CONTINUOUS BRIDGE. SVTH Võ Đức Dũng Lớp 05X3A Khoa Xây dựng Cầu đường Trường Đại học Bách Khoa GVHD GV. ThS. Đỗ Việt Hải Khoa Xây dựng Cầu đường Trường Đại học Bách Khoa TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu tính toán cầu liên tục chịu tác dụng của động đất theo các phương pháp khác nhau như phương pháp tĩnh phương pháp plổ phản ứng phương pháp lịch sử thời gian. Trong đó việc phân tích phàn ứng động đất của kết cấu được áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn. ABSTRACT The paper researchs on calculating the continuous bridge under the earthquake by applying some various methods such as Static Method Response Spectrum Method Time History Method. 1. Đặt vấn đề Nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của động đất mạnh từ cấp 6 đến cấp 9 nên việc xem xét thiết kế kháng chấn. Ở Việt Nam việc tính toán động đất còn khá mới mẻ và rất ít tài liệu đề cập đến các cách tính toán dăng đất cũng như các tác động của động đất gây ra đối với công trình cầu. Đặc biệt là rất ít kết quả nghiên cứu tính toán công trình cầu chịu động đất bằng phương pháp lịch sử thời gian có phân tích kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn để giải quyết bài toán phản ứng động đất cho cầu liên tục. 2. Giải quyết vấn đề . Phương pháp tính toán tĩnh kết cấu chịu tải trọng động đất Phương pháp tính toan nlli hay phương pháp tĩnh lực ngang tương đương là phương pháp trong đóựlc quán tín h do ộng đất sinh ra tác động lên công trình theo phương ngang được thay bằng các tĩnh lực ngang tương đương Theo đề xuất của và Sano Nhật bản toàn bộ công trình được xem như một vật cứng tuyệt đối đặt trên mặt đất. Do đó khi động đất xảy ra các đặc trưng dao động gia tốc vận tốc và chuyển vị ngang tại bất cứ vị trí nào trên công trình đều bằng các đặc trưng dao động của nền đất ở chân công trình được xác

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.