. Câu 1 Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất. a) Hai lực này cùng phương, cùng chiều. b) Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. c) Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. d) Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Câu 2 . Phát biểu nào sau đây là đúng. a) Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ. b) Để xác định. | LỰC HẤP DẪN. Câu 1 Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất. a Hai lực này cùng phương cùng chiều. b Hai lực này cùng chiều cùng độ lớn. c Hai lực này cùng phương ngược chiều cùng độ lớn. d Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Câu 2 . Phát biểu nào sau đây là đúng. a Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ. b Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế. c Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật. d Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó. Câu 3 Với các quy ước thông thường trong SGK gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức a g GM R2 b g GM R h 2 c g GMm R2 d g GMm R h 2 Câu 4 Đơn vị đo hằng số hấp dẫn a kgm s2 b Nm2 kg2 c m s2 d Nm s Câu 5 Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g 10m s2. a Nhỏ hơn. b Bằng nhau c Lớn hơn. d Chưa thể biết. Câu 6 Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn a Giảm đi 8 lần. b Giảm đi một nửa. c Giữ nguyên như cũ. d Tăng gấp đôi. Câu 7 Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây a Trọng lực của một vật được xem gần đúng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật đó. b Trọng lực có chiều hướng về phía Trái Đất. c Trọng lực của một vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo. d Trên Mặt Trăng nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở Trái Đất vì ở đó khối lượng và trọng lượng của nhà du hành giảm. Câu 8 Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R R là bán kính Trái Đất thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu a 81N d 1N b 27N c 3N Câu 9. Với các ký hiệu như SGK khối lượng M của Trái Đất được tính theo công thức a M gR2 G b . M gGR2 c M GR2 g d . M Rg2 G Câu 10 Một vật khối lượng 1kg ở trên mặt đất có