Nguy cơ do huyết khối tĩnh mạch sâu

Huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) ít gặp ở lứa tuổi dưới 40 nhưng gặp nhiều ở những người trên 45 tuổi. Bệnh có thể xảy ra ở các tĩnh mạch sâu khắp cơ thể, nhưng thường thấy ở bắp chân và bắp đùi, do máu đông đóng thành khối gây tắc nghẽn hoàn toàn hoặc một phần mạch máu. Khoảng 10% trường hợp HKTMS có thể gây nghẽn mạch phổi và tử vong. Những nguy cơ dẫn đến HKTMS là gì? Nhiều nghiên cứu cho thấy nguy cơ dẫn đến HKTMS gia tăng trong các trường hợp sau:. | 1KT 1 1 1 1 Ấ 1 1 Nguy cơ do huyêt khôi tĩnh mạch sâu Huyết khối tĩnh mạch sâu HKTMS ít gặp ở lứa tuổi dưới 40 nhưng gặp nhiều ở những người trên 45 tuổi. Bệnh có thể xảy ra ở các tĩnh mạch sâu khắp cơ thể nhưng thường thấy ở bắp chân và bắp đùi do máu đông đóng thành khối gây tắc nghẽn hoàn toàn hoặc một phần mạch máu. Khoảng 10 trường hợp HKTMS có thể gây nghẽn mạch phổi và tử vong. Những nguy cơ dẫn đến HKTMS là gì Nhiều nghiên cứu cho thấy nguy cơ dẫn đến HKTMS gia tăng trong các trường hợp sau - Ít vận động Mọi lý do như bệnh tật chấn thương thói quen nghề nghiệp thói quen sinh hoạt hành trình lâu dài trên máy bay tàu hỏa và xe hơi. mà cơ thể không hoặc ít vận động đều có thể tăng nguy cơ HKTMS. Bởi vì khi cơ thể không vận động máu trong tĩnh mạch sẽ chảy chậm và làm tăng nguy cơ đông máu. - Tĩnh mạch bị tổn thương Bệnh viêm mạch vasculitis hóa trị liệu đụng dập do chấn thương gây tổn thương ở tĩnh mạch làm tăng nguy cơ bị HKTMS. Ngược lại chính HKTMS lại có thể làm tổn thương thành tĩnh mạch và làm tăng nguy cơ bị thêm một HKTMS khác trong mạch máu. - Do dùng thuốc điều trị là hormon sinh dục nữ Các thuốc có chứa estrogen khi dùng để điều trị một số bệnh như ung thư chữa chứng tiền mãn kinh có tác dụng phụ làm cho máu dễ đông hơn do đó gia tăng nguy cơ bị HKTMS. - Do di truyền và mắc một số bệnh Bệnh nhân bị ung thư suy tim mang thai béo phì trên 40 tuổi di truyền từ cha mẹ sang con. là các yếu tố làm cho máu dễ đông do đó tăng nguy cơ bị HKTMS. Biểu hiện của HKTMS HKTMS thường gặp ở cẳng chân hoặc đùi gồm các dấu hiệu sưng đau đỏ đoạn chi nhất là bụng chân. Bệnh thường xảy ra ở một chân song cũng có thể bị cả hai chân cảm giác đau tăng khi co gập chân. Trường hợp nặng có thể thấy lở loét ở bắp chân và gặp nhiều nếu HKTMS tại tĩnh mạch đùi ở người béo phì hoặc có nhiều HKTMS ở cùng một chân. Tuy nhiên cũng có trường hợp không có một triệu chứng gì ở chân đang bị HKTMS bệnh chỉ được phát hiện khi đã gây biến chứng tắc nghẽn mạch phổi do hậu quả của HKTMS ở .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.