Với kiến thức và kinh nghiệm có hạn của bản thân trong 25 năm qua, với sự giúp đỡ của các bậc thầy, cô đàn anh, và với sự cộng tác của các đồng nghiệp quân dân y, tài liệu này ra đời. Chân cứu chữa bệnh: Châm cứu không ngừng phát triển trong nền y học cổ truyền Việt Nam, Phương pháp chẩn đoán trong châm cứu, Biện chứng lựng trong châm cứu, Một trăm năm mười huyệt thường dùng, Kỷ thuật châm cứu, Kinh nghiệm chữa một số bệnh thông thường. | cnv HC III BIỆN CHỨNG LUậN TRỊ TRONG CHÔM cứu I. HỌC THUYẾT KINH LẠC KINH LẠC. 3 TĂC DỤNG CỦA KINH LẠC. Kinh lạc là những đường vận hành khí huyết trong cơ thể con người Kinh là những đường thẳng thông suốt khắp nơi. Lạc là những đường ngang liên lạc nối tiếp các kinh. Theo Nội kinh Kình bao gồm kinh mạch kinh cân kinh biệt. Lạc bao gồm lạc mạch biệt lạc tôn lạc. Kinh mạch và lạc mạch làm thành một hẹ thông hoàn chính trong cơ thể con người gọi là hệ kinh lạc. Người xưa nhận xét Cơ thể con người gồm có ngũ tạng lục phủ tứ chi ngũ quan cân mạch da thịt lông tóc. Các tổ chức và cơ quan đó trong sinh hoạt hàng ngày tiến hành một sự hoạt động chỉnh thể để duy trì sự thăng bằng và điều hòa của cơ thể mà ngũ tạng tâm can tỳ phế thận lục phủ đởm vị đại trường tiểu trường bống quang tam tiêu và tâm bào còn gọi là tâm chủ giữ vai trò chủ yếu. Mỗi tạng phủ đều ỉiên hệ chặt chẽ với một đường kinh liên lạc mật thiết với các mạch và lạc phân bố 62 chằng chịt trong toàn thán tạo thành mối quan hệ chỉnh thể thống nhất trong cơ thể con người. Tác dụng của kỉnh ỉạc biếu hiện ờ nhiều mặt a. Về sinh lý Thiên Hải luận trong sách Linh khu đâ viết Phù thập nhị kinh mạch giả nội thuộc ư tạng phủ ngoại lạc ư chi tiết . Nghĩa là 12 kinh mạch liên hệ ngũ tạng lục phủ ở bên trong với tứ chi gân khớp cơ da ở bên ngoài thành một thể thống nhất. Thiên Bản tàng trong Linh khu lại viết Kinh mạch giả sở dĩ hành huyết khí nhi vinh doanh âm dương dưỡng cân cốt lợị quan tiết giả dã Nghĩa là Khí huyết trong cơ thể con người tuần hoàn không ngừng để duy trì thăng bằng Ồm dương nuôi đương cân cốt da thịt bảo vệ sức khỏe con người chống ngoại tà. Tóc dụng đó phát huy được chủ yếu là nhở ở kính lạc. Tác dụng bảo vệ và duy trì của huyết khí đó đông y dùng 2 chữ doanh vệ để diễn đột. CỔ nhân nhận xét Vệ khí phân bố ở ngoài kinh mạch thuộc về dương. Doanh khí vận hành trong kinh mạch thuộc về âm. Nguồn gốc của doanh khí vệ khí đều do ăn uống vào dạ dày qua tác dụng của tiêu hóa mà hình thành. .