Chăm sóc bệnh nhân có triệu chứng chán ăn

Chán ăn là mất đi sự ngon miệng đối với các thức ăn thông thường. Những trục trặc ở “cửa khẩu” này làm cho đời sống thiếu quân bình. Chứng chán ăn thường dễ bị bỏ qua, trong khi nguyên nhân sâu xa lại rất nghiêm trọng. Chán ăn kéo dài có thể dẫn đến rối loạn dinh dưỡng nặng đe dọa mạng sống. Hệ tiêu hóa đổ bệnh là nguyên nhân hàng đầu gây chán ăn, sụt cân. Các thay đổi độ ẩm trong khoang miệng hay nói cách khác là chứng khô miệng gây chán ăn trong những trường hợp. | CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG CHÁN ĂN Nguyễn Bá Dức Trần Văn Thuấn Chán ăn là hiện tượng người bệnh ăn dưới mức bình thường mà họ ăn hàng ngày hoặc không ăn gì. Chán ăn do nhiều nguyên nhân gây nên như khó nuốt buồn nôn nôn thay đổi vị giác sự phát triển của khối u tâm lý buồn chán đau. Dấu hiệu - Khó nuốt -Sụt cân - Từ chối ăn - ít quan tâm tới ăn uống. Xử trí - Động viên bệnh nhân ăn càng nhiều càng tốt. - Coi ăn uống cũng là biện pháp điều ưị. - Nên ăn nhiều vào bữa sáng. - Chia làm nhiều bữa dùng các loại thực phẩm ưa thích. - Cố gáng ăn các loại thức ăn dễ ăn nhưng có nhiều năng lượng như kem sữa trứng. 64 - Có thể ăn thức ăn lạnh hoặc ở nhiệt độ phòng để giảm bớt sự kích thích của mùi vị. Bố trí bàn ăn hợp lý hấp dãn. - Bệnh nhân cùng ngồi ăn với các thành viên khác trong gia đình. - Cố gắng tập luyện nhẹ trước bữa ăn một giờ. - Không nên nghĩ ăn vào tế bào ung thư sẽ phát triển. Báo cáo bấc sỹ trong các trường hợp - Bệnh nhân cảm thấy buổn nôn hoặc không thể ăn được từ một ngày trở lên. - Bệnh nhân sút từ 2 kg trở lên. - Bệnh nhân cảm thấy đau khi ăn. - Bệnh nhân không đi tiểu tiện trong cả ngày hoặc không có nhu động ruột từ 2 ngày ưở lên. - Nôn xuất hiện liên tục trong vòng 24 giờ. 5-Chăm sóc Điều trị 65 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG VIÊM LOÉT MIỆNG Nguyễn Bá Đức Loét miệng hay xuất hiện ưên bệnh nhân ung thư đang được điều trị hóa chất tia xạ nhiễm trùng mất nước chăm sóc răng miệng không tốt do rượu thuốc thiếu protein. Loét miệng có thể kéo dài tới 2- 4 tuần. Dấu hiệu - Trong miệng và lợi nhìn đỏ hoặc sưng tấy. - Có thể có máu trong miệng. - Vết loét ríhỏ ở miệng lợi hoặc lưỡi. - Lớp màng trắng hoặc vàng trong miệng. - Giảm ngon miệng khi ăn. - Đau vùng miệng. - Bệnh nhân cảm thấy khô miệng nóng nhẹ hoặc tăng cảm giác vái thức ân nóng lạnh. - Tăng tiết chất nhầy vùng miệng. Xử trí - Bỏ hàm và răng giả kiểm tra miệng hai lẫn một ngày dùng đèn sáng và soi gương báo cho bác sỹ y tá các diễn biến bất thường như thay đổi về vị giác khứu giác. - Chăm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    19    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.