Giáo trình kiến trúc dân dụng 10

Nền nhân tạo là loại nền mà khi khả năng chịu tải của nền yếu, không đủ tính ổn định và tính kiên cố cần phải gia cố của con người để nâng cao cường độ, sự ổn định đảm bảo yêu cầu chịu tải từ móng xuống. Tuỳ thuộc cơ cấu địa chất và các điều kiện đại chất thuỷ văn, đất nền nhân tạo được gia cố theo 5 phương pháp sau: Hình Nền móng nhân tạo Phương pháp nén chặt đất Phương pháp thay đất Phương pháp keo kết Phương pháp đóng cọc. | Nền nhân tạo là loại nền mà khi khả năng chịu tải của nền yếu không đủ tính ổn định và tính kiên cố cần phải gia cố của con người để nâng cao cường độ sự ổn định đảm bảo yêu cầu chịu tải từ móng xuống. Tuỳ thuộc cơ cấu địa chất và các điều kiện đại chất thuỷ văn đất nền nhân tạo được gia cố theo 5 phương pháp sau Hình Nền móng nhân tạo Phương pháp nén chặt đất Phương pháp thay đất Phương pháp keo kết Phương pháp đóng cọc Phương pháp điện và nhiệt Móng Khái niệm Móng là bộ phận được cấu tạo ở phần thấp nhất của công trình nằm ngầm dưới mặt đất. Thông qua móng toàn bộ tải trọng của công trình được truyền đều xuống đất nền chịu tải. Các bộ phận của móng gồm tường móng đỉnh móng gờ móng gối móng lớp đệm chiều sâu chôn móng. a. Tường móng là bộ phận có tác dụng truyền lực từ trên xuống chống lực đạp của nền nhà hoặc lực đẩy ngang của khối đất và nước ngầm bao quanh tầng ngầm. Tường móng thường được cấu tạo dày hơn tường nhà nên nhô ra hơn chân tường nhà tạo cảm giác chắc chắn và bề thế cho nhà. 46 b. Đỉnh móng là mặt tiếp xúc giữa móng với tường móng hoặc kết cấu công trình. c. Gờ móng là một phần bề mặt của đỉnh móng giới hạn từ mép ngo ài của đỉnh móng đến đáy công trình tạo điều kiện thi công phần trên được chính xác theo vị trí thiết kế d. Gối móng là bộ phận chịu lực chính của móng đựơc cấu tạo theo tiết diện chữ nhật hoặc hình tháp hay d ậc bậc nhằm tác dụng giảm áp suất truyền tải đến móng. Đồng thời với yêu cầu đáy móng phải mở rộng hơn so nhiều với phần công trình tiếp xúc với móng và cường độ của đất nền thường nhỏ hơn nhiều so với vật liệu xây dựng công trình e. Đáy móng mặt tiếp xúc nằm ngang giữa móng và đất nền. f. Lớp đệm lớp có tác dụng làm chân đế làm phẳng nhằm phân đều áp suất dưới đáy liệu được dùng là bê tông gạch vỡ hoặc đá có mác 25 50 75 dày 10cm-15cm hoặc là lớp cát đầm chặt. g. Chiều sâu chôn móng là kho ảng cách từ đáy móng tới mặt đất thi ên nhiên hoặc mặt đất thực hiện. Trị số được chọn sẽ tuỳ thuộc tình hình đất đai .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.