Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đều có hai "nhánh" là thực thi luật pháp theo con đường hành chính và thực thi theo con đường hình sự. | nước. Muốn vây pháp luật phải xác định rõ các nguyên tắc tổ chức và hoạt động cũng như thẩm quyền của các cơ quan nhà nước và của từng cán bộ công chức nhà nước. Vì thế pháp luặt hiện nay của Nhà nước ta phải là cơ sở pháp lý để hoàn thiên bộ máy nhà nước phù hợp với cơ chế quản lý mới từ hoạt động lập pháp đến hoạt động hành pháp và tư pháp. Trong đó ưọng tâm trước mắt là cải cách một bước nền hành chính quốc gia như Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 Khóa VII đã chỉ ra. Từ sự phân tích ở trên có thể đi đêh kết luận là Nhà nước ta cũng như bất kỳ một nhà nước nào đều phải sử dụng pháp luật như là một công cụ chủ yếu để thực hiện vai trò quản lý của mình và vì vây việc quản lý bầng pháp luật cũng là một đặc trưng của việc quản lý nhà nước. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật thồng qua một sô cơ chế nhất định được gọi là cơ chê điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng pháp ìuật. Sau đây qua việc nghiên cứu những khái niệm pháp lý cơ bản quy phạm pháp luật quan hộ pháp luật ý thức pháp luật pháp chế khi liên kết giữa những khái niêm này chúng ta nắm được những cách thức phương pháp mà Nhà nước tác động vào các quan hệ xã hội thông qua pháp luật. Nói cách khác qua đó có thể thấy được cơ chế của việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với các quan hệ xã hội. IL QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm và những đặc điểm cửa quy phạm pháp luật Trong đời sôhg xã hội mỗi người luôn phải tuân theo những quy tắc chung nhất định trong các quan hệ giữa con người với nhau. Khoa học pháp lý gọi các quy lắc xử sự chung đó là các quy phạm. Tùy theo nguồn gốc hình thành và phạm vi tác động các quy phạm đó có thể là quy phạm đạo đức quy phạm tôn giáo quy phạm của một tổ chức xã hội quy phạm pháp luật. Như vậy quy phạm pháp luật là một trong sô những quy phạm xã hội. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bổt buộc chung do Nhà nước đặt ra và báo đâm thực hiện thể hiện ý chí của giai cấp thông trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội tạo lập trật tự ổn định cho sự .