Ví dụ, tại Austria, các học giả luật tư thông thường cho rằng luật tập quán vẫn còn tồn tại, trong khi các học giả luật công lại không công nhận điều này. Trong bất kỳ trường hợp nào, rất khó để tìm các ví dụ thích hợp trong thực tế. | - Cha mẹ mất quốc tịch hoặc không có quốc tịch thì con sinh ra cũng có thể không có quốc tịch. Khác với nhiều nước khác ở nước ta không có sự phân biệt đối xử giữa người nước ngoài và người không quốc tịch. Họ đều chịu sự điều chỉnh của cùng một quy chê pháp lý hành chính. Đặc điểm quy chế pháp lý hành chính đối với người nước ngoài ờ Việt Nam là họ phải chịu sự tài phán của hai hệ thống pháp luật pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước mà họ mang quốc tịch. Họ khổng dược hưởng một sô quyền và làm một sô nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến quốc tịch Việt Nam như nghĩa vụ quân sự quyền bầu cử quyền tự do cư trú và đi lại. Quy chế pháp lý hành chính đối với người nước ngoài người không quốc tịch bao gồm các nội dung chủ yếu là - Các quy định vể xuất nhập cảnh đăng ký thường Irú tạm trú15. - Các quyền và nghĩa vụ của họ ưong thời gian thường trú tạm trú tại Việt Nam. - Các quy định riêng về cư trứ đi lại. - Các loại ngành nghề công việc mà họ không được VI. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH ỉ. Vi phạm hành chính Tại khoản 2 Điều 11 Pháp lênh Xử lý vi phạm hành chính do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 6 7 1995 đã xác định vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân tổ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà chưa ỈS Xem Pháp lệnh Nhập cành xuất cành cư trú của người nước ngoài lại Việt Nam ngáy 28 412000. 6 Xem Nghị định số14 200HNĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 200ỉ đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định cùa pháp luật phải bị xử phạt hành chính . Khái niệm vị phạm hành chính cũng đuợc xác định một cách gián tiếp tại Pháp lênh Xử lý vi phạm hành chính do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 2 7 2002 Xử phạt vi phạm hành chính tược áp dụng đối với cá nhân cơ quan tổ chức có hành vi cô ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính . 2. Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý áp dụng đối .