Bệnh tiểu đường và biến chứng

Bệnh tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đường làm đường Glucose trong máu tăng cao do chất Insulin của tụy (lá mía) bị thiếu hoặc Insulin đủ nhưng hoạt động kém hiệu quả. Insulin thực sự có tác động gì? Insulin được tạo ra bởi tụy tạng, một tuyến nằm sau dạ dày. | Bệnh tiểu đường và biến chứng I. KHÁI NIỆM Bệnh tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đường làm đường Glucose trong máu tăng cao do chất Insulin của tụy lá mía bị thiếu hoặc Insulin đủ nhưng hoạt động kém hiệu quả. Insulin thực sự có tác động gì Insulin được tạo ra bởi tụy tạng một tuyến nằm sau dạ dày. Insulin được phóng thích sau các bữa ăn và tác động chủ yếu trên gan cơ bắp và các mô mỡ. Đối với gan Insulin làm cho gan thu nhận đường glucose từ máu và dự trữ đển sử dụng sau. Nếu không có đủ insulin gan không thể dự trữ đường do đó đường được phóng thích vào trong máu. Đó là lý do chính làm cho người bị tiểu đường týp II có đường trong máu cao. Tại cơ bắp insulin làm các tế bào thu nhận và dự trữ glucose để tạo năng lượng trong khi vận động. Với tế bào mỡ các tế bào mỡ cần insulin để thu nhận mỡ có trong thức ăn. Các tế bào mỡ dự trữ chất béo và chất béo có thể được sử dụng để tạo năng lượng nếu cần. Bình thường tụy tạng sản xuất đủ insulin để kích thích gan cơ bắp và mô mỡ thu nhận glucose và chất béo trong máu. Ở bệnh nhân tiểu đường týp II tụy tạng không sản xuất đủ insulin và thêm vào đó cơ thể không thể sử dụng insulin một cách đúng đắn. II. PHÂN LOẠI BỆNH Bệnh tiểu đường có 2 loại Týp I còn gọi là tiểu đường phụ thuộc insulin thường ở xảy ra người trẻ nguyên nhân thường gặp là do di truyền. Triệu chứng 4 nhiều ăn nhiều uống nhiều tiểu nhiều gầy nhanh xuất hiện đột ngột có thể dẫn đến tử vong. Ở týp II Insulin vẫn được tạo ra nhưng cơ thể sử dụng chất này không bình thường loại này thường gặp ở người trên 40 tuổi đôi khi cũng gặp ở người dưới 40 tuổi 80 ở những người béo phì. Bệnh diễn biến âm thầm được phát hiện tình cờ nhờ xét nghiệm máu nước tiểu hoặc lúc đã có biến chứng như cao HA thiếu máu cơ tim tắc động mạch chân loét hôn mê. III. BIỂU HIỆN THƯỜNG GẶP Ở BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.